Đánh giá khả năng phân rã của bao bì thân thiện môi trường trong điều kiện ủ compost ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.45 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá và so sánh khả năng phân rã của bao bì thân thiện môi trường đang được sản xuất và tiêu thụ phổ biến tại Việt Nam trong điều kiện ủ compost công nghiệp ở quy mô phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN 12409:2020 và quy mô pilot theo tiêu chuẩn TCVN 12408:2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng phân rã của bao bì thân thiện môi trường trong điều kiện ủ compost ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilotDOI: 10.31276/VJST.65(10DB).67-72 Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ /Kỹ thuật môi trường Đánh giá khả năng phân rã của bao bì thân thiện môi trường trong điều kiện ủ compost ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot Tưởng Thị Nguyệt Ánh, Lê Thị Thùy, Đoàn Hoàng Linh, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp, Chu Xuân Quang, Trần Hùng Thuận, Đặng Thảo Yến Linh* Trung tâm Công nghệ Vật liệu, Viện Ứng dụng Công nghệ, C6, phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 15/5/2023; ngày chuyển phản biện 18/5/2023; ngày nhận phản biện 12/6/2023; ngày chấp nhận đăng 15/6/2023Tóm tắt:Nhu cầu sản xuất ngày càng tăng và ứng dụng đầy hứa hẹn của nhựa phân hủy sinh học đã thúc đẩy sự quan tâm đến việc đánhgiá khả năng phân hủy sinh học của vật liệu này. Phân rã là giai đoạn đầu tiên của quá trình phân hủy sinh học, do đó nó có ảnhhưởng quan trọng nhất đến khả năng phân hủy của vật liệu. Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá và so sánh khả năngphân rã của bao bì thân thiện môi trường đang được sản xuất và tiêu thụ phổ biến tại Việt Nam trong điều kiện ủ compost côngnghiệp ở quy mô phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN 12409:2020 và quy mô pilot theo tiêu chuẩn TCVN 12408:2020. Sựbiến thiên nhiệt độ, độ ẩm, pH và ngoại quan được ghi lại trong quá trình ủ compost. Kết quả cho thấy, động thái phân rã củabao bì thân thiện môi trường là tương tự nhau ở cả hai quy mô. Mức độ phân rã của bao bì thân thiện môi trường ở cả hai quymô thử nghiệm đều đạt trên 90% sau 84 ngày.Từ khóa: điều kiện ủ compost công nghiệp, mức độ phân rã, nhựa phân hủy sinh học, TCVN 12408:2020, TCVN 12409:2020.Chỉ số phân loại: 2.71. Đặt vấn đề tạo compost có kiểm soát, có không quá 10% khối lượng khô ban đầu bị giữ lại sau khi được sàng qua sàng có mắt lưới 2,0 mm [4]. Các vấn đề liên quan đến ô nhiễm rác thải nhựa đã thúc đẩysự phát triển mạnh mẽ của nhiều loại vật liệu thân thiện với môi Đánh giá khả năng phân rã trong quá trình tạo compost cótrường, trong đó có vật liệu nhựa phân hủy sinh học do chúng có thể được thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩnkhả năng phân hủy thành H2O, CO2, CH4 và sinh khối dưới tác TCVN 12409:2020 (ISO 20200:2015) hoặc quy mô pilot theođộng của điều kiện môi trường và vi sinh vật trong một khoảng tiêu chuẩn TCVN 12408:2020 (ISO 16929:2013). Môi trường môthời gian xác định [1]. Quá trình phân hủy sinh học có thể diễn phỏng, phương pháp đánh giá, chất cấy (compost nền), thời gianra trong môi trường hiếu khí cũng như môi trường kỵ khí. Môi thử nghiệm… là các thông số quan trọng ảnh hưởng đến quá trìnhtrường thường được nghiên cứu là hiếu khí, phổ biến nhất là môi phân hủy sinh học nói chung cũng như quá trình phân rã. Vì vậy,trường ủ compost do phần lớn nhựa phân hủy sinh học có khả năng nghiên cứu này tập trung đánh giá và so sánh các động thái, mứctạo compost trong môi trường này. Do đó, quá trình ủ compost là độ và tốc độ phân rã của bao bì thân thiện môi trường trong điềumột trong những lựa chọn ưu tiên nhất khi đề cập đến việc xử lý kiện ủ compost công nghiệp ở quy mô pilot và quy mô phòng thínhựa phân hủy sinh học [2]. Các nghiên cứu đánh giá khả năng nghiệm.phân hủy sinh học của vật liệu nhựa được thực hiện hầu hết theo 2. Vật liệu và phương pháp thực nghiệmcác tiêu chuẩn ASTM D6400, ISO 17088, EN 13432, TCVN13114:2020… nhằm cung cấp các chỉ dẫn về điều kiện môi trường, 2.1. Vật liệuthời gian và quy mô của các thử nghiệm [3]. Một sản phẩm nhựa Vật liệu thử nghiệm bao gồm: mùn cưa, thức ăn thỏ, phân bòđược xác định là có khả năng tạo compost nếu đáp ứng được các ủ hoai, tinh bột ngô, urê, rác rau và trái cây, bao bì thân thiện môiyêu cầu nhất định về: đặc tính hóa học; khả năng phân rã trong quá trường (đang được sản xuất và tiêu thụ phổ biến tại Việt Nam).trình tạo compost; khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn;không ảnh hưởng bất lợi đến khả năng hỗ trợ sự phát triển cây 2.2. Thực nghiệmtrồng của compost theo tiêu chuẩn TCVN 13114:2020 [4]. Hệ thống thử nghiệm phân rã cho hai quy mô được thiết kế Phân rã là khả năng bị bẻ gãy và vỡ ra thành các mảnh nhỏ như sau:hơn trong các điều kiện môi trường khác nhau của vật liệu. Nói 2.2.1. Chuẩn bị compost nền và màng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng phân rã của bao bì thân thiện môi trường trong điều kiện ủ compost ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilotDOI: 10.31276/VJST.65(10DB).67-72 Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ /Kỹ thuật môi trường Đánh giá khả năng phân rã của bao bì thân thiện môi trường trong điều kiện ủ compost ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot Tưởng Thị Nguyệt Ánh, Lê Thị Thùy, Đoàn Hoàng Linh, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp, Chu Xuân Quang, Trần Hùng Thuận, Đặng Thảo Yến Linh* Trung tâm Công nghệ Vật liệu, Viện Ứng dụng Công nghệ, C6, phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 15/5/2023; ngày chuyển phản biện 18/5/2023; ngày nhận phản biện 12/6/2023; ngày chấp nhận đăng 15/6/2023Tóm tắt:Nhu cầu sản xuất ngày càng tăng và ứng dụng đầy hứa hẹn của nhựa phân hủy sinh học đã thúc đẩy sự quan tâm đến việc đánhgiá khả năng phân hủy sinh học của vật liệu này. Phân rã là giai đoạn đầu tiên của quá trình phân hủy sinh học, do đó nó có ảnhhưởng quan trọng nhất đến khả năng phân hủy của vật liệu. Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá và so sánh khả năngphân rã của bao bì thân thiện môi trường đang được sản xuất và tiêu thụ phổ biến tại Việt Nam trong điều kiện ủ compost côngnghiệp ở quy mô phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN 12409:2020 và quy mô pilot theo tiêu chuẩn TCVN 12408:2020. Sựbiến thiên nhiệt độ, độ ẩm, pH và ngoại quan được ghi lại trong quá trình ủ compost. Kết quả cho thấy, động thái phân rã củabao bì thân thiện môi trường là tương tự nhau ở cả hai quy mô. Mức độ phân rã của bao bì thân thiện môi trường ở cả hai quymô thử nghiệm đều đạt trên 90% sau 84 ngày.Từ khóa: điều kiện ủ compost công nghiệp, mức độ phân rã, nhựa phân hủy sinh học, TCVN 12408:2020, TCVN 12409:2020.Chỉ số phân loại: 2.71. Đặt vấn đề tạo compost có kiểm soát, có không quá 10% khối lượng khô ban đầu bị giữ lại sau khi được sàng qua sàng có mắt lưới 2,0 mm [4]. Các vấn đề liên quan đến ô nhiễm rác thải nhựa đã thúc đẩysự phát triển mạnh mẽ của nhiều loại vật liệu thân thiện với môi Đánh giá khả năng phân rã trong quá trình tạo compost cótrường, trong đó có vật liệu nhựa phân hủy sinh học do chúng có thể được thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩnkhả năng phân hủy thành H2O, CO2, CH4 và sinh khối dưới tác TCVN 12409:2020 (ISO 20200:2015) hoặc quy mô pilot theođộng của điều kiện môi trường và vi sinh vật trong một khoảng tiêu chuẩn TCVN 12408:2020 (ISO 16929:2013). Môi trường môthời gian xác định [1]. Quá trình phân hủy sinh học có thể diễn phỏng, phương pháp đánh giá, chất cấy (compost nền), thời gianra trong môi trường hiếu khí cũng như môi trường kỵ khí. Môi thử nghiệm… là các thông số quan trọng ảnh hưởng đến quá trìnhtrường thường được nghiên cứu là hiếu khí, phổ biến nhất là môi phân hủy sinh học nói chung cũng như quá trình phân rã. Vì vậy,trường ủ compost do phần lớn nhựa phân hủy sinh học có khả năng nghiên cứu này tập trung đánh giá và so sánh các động thái, mứctạo compost trong môi trường này. Do đó, quá trình ủ compost là độ và tốc độ phân rã của bao bì thân thiện môi trường trong điềumột trong những lựa chọn ưu tiên nhất khi đề cập đến việc xử lý kiện ủ compost công nghiệp ở quy mô pilot và quy mô phòng thínhựa phân hủy sinh học [2]. Các nghiên cứu đánh giá khả năng nghiệm.phân hủy sinh học của vật liệu nhựa được thực hiện hầu hết theo 2. Vật liệu và phương pháp thực nghiệmcác tiêu chuẩn ASTM D6400, ISO 17088, EN 13432, TCVN13114:2020… nhằm cung cấp các chỉ dẫn về điều kiện môi trường, 2.1. Vật liệuthời gian và quy mô của các thử nghiệm [3]. Một sản phẩm nhựa Vật liệu thử nghiệm bao gồm: mùn cưa, thức ăn thỏ, phân bòđược xác định là có khả năng tạo compost nếu đáp ứng được các ủ hoai, tinh bột ngô, urê, rác rau và trái cây, bao bì thân thiện môiyêu cầu nhất định về: đặc tính hóa học; khả năng phân rã trong quá trường (đang được sản xuất và tiêu thụ phổ biến tại Việt Nam).trình tạo compost; khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn;không ảnh hưởng bất lợi đến khả năng hỗ trợ sự phát triển cây 2.2. Thực nghiệmtrồng của compost theo tiêu chuẩn TCVN 13114:2020 [4]. Hệ thống thử nghiệm phân rã cho hai quy mô được thiết kế Phân rã là khả năng bị bẻ gãy và vỡ ra thành các mảnh nhỏ như sau:hơn trong các điều kiện môi trường khác nhau của vật liệu. Nói 2.2.1. Chuẩn bị compost nền và màng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều kiện ủ compost công nghiệp Mức độ phân rã Nhựa phân hủy sinh học Quy mô pilot Phương pháp phân tích phổ FTIRTài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của bức xạ chùm tia điện tử đến các tính chất đặc trưng của graphite giãn nở
7 trang 52 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 10A năm 2020
68 trang 25 0 0 -
Nhựa phân hủy sinh học trên đà phát triển
4 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến hiệu quả xử lý nước mặt vùng ven biển
5 trang 19 0 0 -
Nhựa phân hủy sinh học trong đời sống: Quá khứ, hiện tại và tương lai
4 trang 17 0 0 -
Biểu hiện và tinh sạch enzyme PMO quy mô pilot
10 trang 15 0 0 -
Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ: Phân tích công nghệ sản xuất - Ứng dụng nhựa phân hủy sinh học
42 trang 14 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu bào chế cốm tan đông trùng hạ thảo
5 trang 12 0 0 -
Thử nghiệm chưng cất tinh dầu hồi bằng hơi nước bão hòa trên quy mô pilot
8 trang 11 0 0