Đánh giá khả năng phát triển sinh khối tảo Chlorella vulgaris ứng dụng trong xử lý nước thải nuôi tôm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 637.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng tảo cho xử lý môi trường đang là một lựa chọn cho sản xuất thủy sản bền vững, đặc biệt là trong xử lý nước thải nuôi tôm. Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng phát triển sinh khối, các điều kiện ảnh hưởng và khả năng xử lý ô nhiễm của tảo Chlorella Vulgaris trên nguồn nước thải sau nuôi bằng thực nghiệm trên mô hình nuôi công suất 120L (Mẻ/chu kỳ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng phát triển sinh khối tảo Chlorella vulgaris ứng dụng trong xử lý nước thải nuôi tômChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SINH KHỐI TẢO CHLORELLA VULGARIS ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM Nguyễn Thị Mỹ Linh1, Nguyễn Trọng Nhân1, Lương Quang Tưởng1, Nguyễn Thị Hồng Nhung1, Lê Thị Ánh Hồng2, Trần Thành1* 1 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 2 Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm và Khoa học Việt Nam *Tác giả liên lạc: thanhtran2710@gmail.com (Ngày nhận bài: 10/7/2018; Ngày duyệt đăng: 15/9/2018) TÓM TẮTỨng dụng tảo cho xử lý môi trường đang là một lựa chọn cho sản xuất thủy sản bềnvững, đặc biệt là trong xử lý nước thải nuôi tôm. Nghiên cứu này nhằm đánh giá khảnăng phát triển sinh khối, các điều kiện ảnh hưởng và khả năng xử lý ô nhiễm của tảoChlorella Vulgaris trên nguồn nước thải sau nuôi bằng thực nghiệm trên mô hình nuôicông suất 120L (Mẻ/chu kỳ). Kết quả ban đầu cho thấy ở nông độ 10% tảo ban đầu chovào sinh khối tảo đạt 1.13883±0.01893 g/l ngày thứ 15, ngắn nhất ở 15% ngày thứ 9đạt 1.10667±0.02363 g/l và điều kiện chiếu sáng nhân tạo (đèn LED) thích hợp cho sinhtrưởng của tảo C.vulgaris là ở ánh sáng đỏ với cường độ chiếu sáng là 120 µmol/m2/s(6400 lux). Kết quả thử nghiệm xử lý nước thải nuôi tôm sau 10 ngày cho thấy hiệu quảxử lý TP đạt 95.24%, COD giảm còn 78 mg/L (hiệu quả xử lý 84,64%), hiệu quả xử lýNH4, NO3 và NO2 lần lượt là 91,31%, 81,56% và 82,97%.Từ khóa: Tảo, tảo Chlorella vulgaris, nước thải, xử lý nước thải nuôi tôm. EVALUATION OF CHLORELLA VULGARIS ALGAE BIOMASS UTILIZATION CAPABILITY IN SHRIMP WASTEWATER TREATMENT CAPACITY Nguyen Thi My Linh , Nguyen Trong Nhan1, Luong Quang Tuong1, 1 Nguyen Thi Hong Nhung1, Le Thi Anh Hong2, Tran Thanh1* 1 Nguyen Tat Thanh University 2 Institute of Tropical Biology, Vietnam Academy of Science and Technology *Corresponding Author: thanhtran2710@gmail.com ABSTRACTApplication of algae technology for environmental treatment is a widely option forsustainable aquaculture production, especially in the treatment of shrimp wastewater.This study aims to assess the biomass development as well as influencing factors, andthe ability to nutrients handle in shrimp wastewater of Chlorella Vulgaris in anexperimental model of 120 L capacity. Initial results showed that 10% of algae initiallygave algae biomass at 1.13883 ± 0.01893 g/L on day 15.The sample 15% was shorteston day 9 at 1.10667 ± 0.02363 g/L and the light conditions (LED) matched the growthof C vulgaris is red, brightness at 120 μmol /m2/s (6400 lux). Initial results showed that10% of algae initially gave algae biomass at 1.13883 ± 0.01893 g/l on 15th day, thesample 15% was shortest on day 9 at 1.10667 ± 0.02363 g/l and the light conditions(LED) matched the growth of C. Vulgaris is red, brightness at 120 μmol/m2/s (6400 lux).The results of treatment after 10 days showed that treatment efficiency on total Photphowas 95.24%, remain COD was 78 mg/L (treatment efficiency 84.64%), the efficiency oftreatment on NH4+, NO3-, and NO2- were 91.31%, 81.56%, and 82.97%, respectively.Keywords: Algae, Chlorella Vulgaris, wastewater, shrimp waste water treatment. 14Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018GIỚI THIỆU năng suất sinh khối cao và dễ nuôi trồng,Hiện nay, nghề nuôi tôm ở Việt Nam đang đặc biệt có thể thích nghi và phát triển tốttrên đà phát triển rất mạnh mẽ. Năm 2003, trong môi trường nước thải. Một số đề tàilần đầu tiên kim nghạch xuất khẩu tôm nghiên cứu sử dụng Chlorella để xử lývượt quá mức 1 tỷ USD đã nâng cao đời nước thải từ hầm ủ Biogas và những côngsống cho rất nhiều hộ dân trong vùng. Tuy trình nuôi Chlorella để thu sinh khối vớimang lại giá trị kinh tế cao nhưng ngành kỹ thuật nuôi đơn giản và ít tốn kém đãthủy sản nuôi tôm đang phải đối phó với được thực hiện rất thành công. Mặc dù đãnhững vấn đề môi trường và dịch bệnh. có một số nghiên cứu về xử lý nước thải cóNước thải được thải ra môi trường không hàm lượng các chất hữu cơ cao đặt biệt làđúng quy cách, không xử lý và tích tụ lâu nước thải nuôi tôm nước lợ và nước biểnngày sẽ là một gánh nặng to lớn với môi nhưng nhìn chung vẫn còn hạn chế, chưatrường, tạo điều kiện phát sinh các mầm mang tính bao quát, chưa được sự quanbệnh, vi sinh vật gây bệnh và người nuôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng phát triển sinh khối tảo Chlorella vulgaris ứng dụng trong xử lý nước thải nuôi tômChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SINH KHỐI TẢO CHLORELLA VULGARIS ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM Nguyễn Thị Mỹ Linh1, Nguyễn Trọng Nhân1, Lương Quang Tưởng1, Nguyễn Thị Hồng Nhung1, Lê Thị Ánh Hồng2, Trần Thành1* 1 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 2 Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm và Khoa học Việt Nam *Tác giả liên lạc: thanhtran2710@gmail.com (Ngày nhận bài: 10/7/2018; Ngày duyệt đăng: 15/9/2018) TÓM TẮTỨng dụng tảo cho xử lý môi trường đang là một lựa chọn cho sản xuất thủy sản bềnvững, đặc biệt là trong xử lý nước thải nuôi tôm. Nghiên cứu này nhằm đánh giá khảnăng phát triển sinh khối, các điều kiện ảnh hưởng và khả năng xử lý ô nhiễm của tảoChlorella Vulgaris trên nguồn nước thải sau nuôi bằng thực nghiệm trên mô hình nuôicông suất 120L (Mẻ/chu kỳ). Kết quả ban đầu cho thấy ở nông độ 10% tảo ban đầu chovào sinh khối tảo đạt 1.13883±0.01893 g/l ngày thứ 15, ngắn nhất ở 15% ngày thứ 9đạt 1.10667±0.02363 g/l và điều kiện chiếu sáng nhân tạo (đèn LED) thích hợp cho sinhtrưởng của tảo C.vulgaris là ở ánh sáng đỏ với cường độ chiếu sáng là 120 µmol/m2/s(6400 lux). Kết quả thử nghiệm xử lý nước thải nuôi tôm sau 10 ngày cho thấy hiệu quảxử lý TP đạt 95.24%, COD giảm còn 78 mg/L (hiệu quả xử lý 84,64%), hiệu quả xử lýNH4, NO3 và NO2 lần lượt là 91,31%, 81,56% và 82,97%.Từ khóa: Tảo, tảo Chlorella vulgaris, nước thải, xử lý nước thải nuôi tôm. EVALUATION OF CHLORELLA VULGARIS ALGAE BIOMASS UTILIZATION CAPABILITY IN SHRIMP WASTEWATER TREATMENT CAPACITY Nguyen Thi My Linh , Nguyen Trong Nhan1, Luong Quang Tuong1, 1 Nguyen Thi Hong Nhung1, Le Thi Anh Hong2, Tran Thanh1* 1 Nguyen Tat Thanh University 2 Institute of Tropical Biology, Vietnam Academy of Science and Technology *Corresponding Author: thanhtran2710@gmail.com ABSTRACTApplication of algae technology for environmental treatment is a widely option forsustainable aquaculture production, especially in the treatment of shrimp wastewater.This study aims to assess the biomass development as well as influencing factors, andthe ability to nutrients handle in shrimp wastewater of Chlorella Vulgaris in anexperimental model of 120 L capacity. Initial results showed that 10% of algae initiallygave algae biomass at 1.13883 ± 0.01893 g/L on day 15.The sample 15% was shorteston day 9 at 1.10667 ± 0.02363 g/L and the light conditions (LED) matched the growthof C vulgaris is red, brightness at 120 μmol /m2/s (6400 lux). Initial results showed that10% of algae initially gave algae biomass at 1.13883 ± 0.01893 g/l on 15th day, thesample 15% was shortest on day 9 at 1.10667 ± 0.02363 g/l and the light conditions(LED) matched the growth of C. Vulgaris is red, brightness at 120 μmol/m2/s (6400 lux).The results of treatment after 10 days showed that treatment efficiency on total Photphowas 95.24%, remain COD was 78 mg/L (treatment efficiency 84.64%), the efficiency oftreatment on NH4+, NO3-, and NO2- were 91.31%, 81.56%, and 82.97%, respectively.Keywords: Algae, Chlorella Vulgaris, wastewater, shrimp waste water treatment. 14Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018GIỚI THIỆU năng suất sinh khối cao và dễ nuôi trồng,Hiện nay, nghề nuôi tôm ở Việt Nam đang đặc biệt có thể thích nghi và phát triển tốttrên đà phát triển rất mạnh mẽ. Năm 2003, trong môi trường nước thải. Một số đề tàilần đầu tiên kim nghạch xuất khẩu tôm nghiên cứu sử dụng Chlorella để xử lývượt quá mức 1 tỷ USD đã nâng cao đời nước thải từ hầm ủ Biogas và những côngsống cho rất nhiều hộ dân trong vùng. Tuy trình nuôi Chlorella để thu sinh khối vớimang lại giá trị kinh tế cao nhưng ngành kỹ thuật nuôi đơn giản và ít tốn kém đãthủy sản nuôi tôm đang phải đối phó với được thực hiện rất thành công. Mặc dù đãnhững vấn đề môi trường và dịch bệnh. có một số nghiên cứu về xử lý nước thải cóNước thải được thải ra môi trường không hàm lượng các chất hữu cơ cao đặt biệt làđúng quy cách, không xử lý và tích tụ lâu nước thải nuôi tôm nước lợ và nước biểnngày sẽ là một gánh nặng to lớn với môi nhưng nhìn chung vẫn còn hạn chế, chưatrường, tạo điều kiện phát sinh các mầm mang tính bao quát, chưa được sự quanbệnh, vi sinh vật gây bệnh và người nuôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tảo Chlorella vulgaris Xử lý nước thải nuôi tôm Sản xuất thủy sản bền vững Nghề nuôi tôm Kỹ thuật nuôi sinh khối tảo Chlorella sp. Xuất khẩu thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 202 0 0
-
7 trang 93 0 0
-
114 trang 59 0 0
-
13 trang 48 0 0
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam
10 trang 32 0 0 -
61 trang 32 1 0
-
83 trang 24 0 0
-
Tiểu luận: Xuất khẩu thuỷ sản ở việt Nam
13 trang 24 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình hỗ trợ xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn hiện nay
107 trang 22 0 0 -
12 trang 21 0 0