Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh thối gốc thân khoai lang do Rhizoctonia solani của các chủng xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ môn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh thối gốc thân khoai lang do nấm Rhizoctonia solani gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh thối gốc thân khoai lang do Rhizoctonia solani của các chủng xạ khuẩn trong điều kiện nhà lướiLê Minh Tường và ctv. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ BỆNH THỐI GỐC THÂN KHOAI LANG DO Rhizoctonia solani CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Sinh viên ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: lmtuong@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Đề tài được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ mônBảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năngquản lý bệnh thối gốc thân khoai lang do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Khả năngphân giải β-glucan của 3 chủng xạ khuẩn TTr7, KS-ST6b và KS-ST8b được thực hiệntrong môi trường β-glucan agar với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy cả 3 chủng xạ khuẩnthí nghiệm đều thể hiện khả năng phân giải β-glucan trong đó chủng xạ khuẩn TTr7 thểhiện khả năng phân giải cao nhất với bán kính vòng phân giải là 8,20 mm ở thời điểm14 ngày sau khi bố trí thí nghiệm. Khả năng phòng trừ bệnh thối gốc thân khoai langcủa 3 chủng xạ khuẩn (TTr7, KS-ST6b và KS-ST8b) cũng được thực hiện trong điềukiện nhà lưới với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy nghiệm thức chủng xạ khuẩn TTr7bằng cách tưới trực tiếp vào gốc 1 ngày trước và sau khi lây bệnh nhân tạo cho hiệuquả phòng trị bệnh cao nhất thông qua tỉ lệ bệnh thấp (22,58%), tỉ lệ chiều dài vết bệnhthấp (1,37%) và hiệu quả giảm bệnh cao (71,36%) và tương đương với nghiệm thức sửdụng thuốc hóa học ở thời điểm 14 ngày sau khi lây bệnh nhân tạo. Từ khóa: bệnh thối gốc thân khoai lang, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn, β-glucanase. ABSTRACT Evaluation of antagonistic ability against Rhizoctonia solani causing stem canker disease on sweet potato of actinomycetal isolates under the nethouse condition This study was conducted under the laboratory and nethouse conditions of TheDepartment of Plant Protection, Can Tho University to screen the ability ofactinomycetes inbio-controling Rhizoctonia stem canker disease on sweet potatocaused by Rhizoctonia solani. A β-glucanase activity of three actinomycetal isolates,TTr7, KS-ST6b, and KS-ST8b was determined on β-glucan medium with five replicatesNgười phản biện: PGS.TS. Nguyễn Khởi Nghĩa.142Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20for each treatment. The results showed that all three actinomycetal isolates had a greatcapacity in β-glucan activity and only TTR7 isolate revealed its highest β-glucanaseactivity with the β-glucan lyses halo radius determinated as 8,20 mm at 14 days ofincubation. The biocontrol ability of these three actinomycetal isolates, TTr7, KS- ST6b,and KS -ST8b were also tested under the net-house condition with 5 replications for eachtreatment. The results indicated that the treatment received two times of TTr7 isolateapplication (1 day before and after pathogenic incubation) showed a high ability incontrolling the Rhizoctonia stem canker disease on sweet potato as following indicatorslow percent of disease (22.58%), low percent of leaf disease (0.644%), low LRH (1.37%)and high efficiency reduces disease (71.36%). These results were as simimar as thepositive control treatment (chemical) at day 14 after pathogenic inoculation. Keywords: actinomyces, Rhizoctonia stem canker disease on sweet potato,Rhizoctonia solani, β-glucanase. xem như là biện pháp có tiềm năng ứng1. ĐẶT VẤN ĐỀ dụng rất cao vì vừa quản lý được bệnh Ở đồng bằng sông Cửu Long việc hại cây trồng và vừa thân thiện với môicanh tác khoai lang mang lại hiệu quả về trường. Trong đó, xạ khuẩn là nhóm vimặt kinh tế và thu nhập cao nên nông sinh vật được xem là một trong nhữngdân dần mở rộng diện tích canh tác và nhòm vi sinh vật có tiềm năng lớn ứngsản xuất thâm canh. Tuy nhiên, trong dụng trong phòng trừ bệnh cây vì xạmột vài năm trở lại đây việc canh tác khuẩn có thể ức chế mầm bệnh vớikhoai lang cũng gặp không ít khó khăn nhiều cơ chế như: tiết kháng sinh, sựdo nhiều nấm bệnh xuất hiện và tấn tiêu sinh, cộng sinh và ký sinh... Ngoàicông, trong đó bệnh thối gốc thân khoai ra, xạ khuẩn còn có thể tiết ra cáclang do nấm Rhizoctonia solani là một enzyme như chitinase (Quecine et al.,trong số các bệnh hại quan trọng, gây 2008), β-glucanase (Park et al., 2012),...thiệt hại lớn đến năng suất khoai lang nhằm ức chế được nhiều nấm bệnh hạiđang rất được quan tâm trong canh tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh thối gốc thân khoai lang do Rhizoctonia solani của các chủng xạ khuẩn trong điều kiện nhà lướiLê Minh Tường và ctv. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ BỆNH THỐI GỐC THÂN KHOAI LANG DO Rhizoctonia solani CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Sinh viên ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: lmtuong@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Đề tài được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ mônBảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năngquản lý bệnh thối gốc thân khoai lang do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Khả năngphân giải β-glucan của 3 chủng xạ khuẩn TTr7, KS-ST6b và KS-ST8b được thực hiệntrong môi trường β-glucan agar với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy cả 3 chủng xạ khuẩnthí nghiệm đều thể hiện khả năng phân giải β-glucan trong đó chủng xạ khuẩn TTr7 thểhiện khả năng phân giải cao nhất với bán kính vòng phân giải là 8,20 mm ở thời điểm14 ngày sau khi bố trí thí nghiệm. Khả năng phòng trừ bệnh thối gốc thân khoai langcủa 3 chủng xạ khuẩn (TTr7, KS-ST6b và KS-ST8b) cũng được thực hiện trong điềukiện nhà lưới với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy nghiệm thức chủng xạ khuẩn TTr7bằng cách tưới trực tiếp vào gốc 1 ngày trước và sau khi lây bệnh nhân tạo cho hiệuquả phòng trị bệnh cao nhất thông qua tỉ lệ bệnh thấp (22,58%), tỉ lệ chiều dài vết bệnhthấp (1,37%) và hiệu quả giảm bệnh cao (71,36%) và tương đương với nghiệm thức sửdụng thuốc hóa học ở thời điểm 14 ngày sau khi lây bệnh nhân tạo. Từ khóa: bệnh thối gốc thân khoai lang, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn, β-glucanase. ABSTRACT Evaluation of antagonistic ability against Rhizoctonia solani causing stem canker disease on sweet potato of actinomycetal isolates under the nethouse condition This study was conducted under the laboratory and nethouse conditions of TheDepartment of Plant Protection, Can Tho University to screen the ability ofactinomycetes inbio-controling Rhizoctonia stem canker disease on sweet potatocaused by Rhizoctonia solani. A β-glucanase activity of three actinomycetal isolates,TTr7, KS-ST6b, and KS-ST8b was determined on β-glucan medium with five replicatesNgười phản biện: PGS.TS. Nguyễn Khởi Nghĩa.142Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20for each treatment. The results showed that all three actinomycetal isolates had a greatcapacity in β-glucan activity and only TTR7 isolate revealed its highest β-glucanaseactivity with the β-glucan lyses halo radius determinated as 8,20 mm at 14 days ofincubation. The biocontrol ability of these three actinomycetal isolates, TTr7, KS- ST6b,and KS -ST8b were also tested under the net-house condition with 5 replications for eachtreatment. The results indicated that the treatment received two times of TTr7 isolateapplication (1 day before and after pathogenic incubation) showed a high ability incontrolling the Rhizoctonia stem canker disease on sweet potato as following indicatorslow percent of disease (22.58%), low percent of leaf disease (0.644%), low LRH (1.37%)and high efficiency reduces disease (71.36%). These results were as simimar as thepositive control treatment (chemical) at day 14 after pathogenic inoculation. Keywords: actinomyces, Rhizoctonia stem canker disease on sweet potato,Rhizoctonia solani, β-glucanase. xem như là biện pháp có tiềm năng ứng1. ĐẶT VẤN ĐỀ dụng rất cao vì vừa quản lý được bệnh Ở đồng bằng sông Cửu Long việc hại cây trồng và vừa thân thiện với môicanh tác khoai lang mang lại hiệu quả về trường. Trong đó, xạ khuẩn là nhóm vimặt kinh tế và thu nhập cao nên nông sinh vật được xem là một trong nhữngdân dần mở rộng diện tích canh tác và nhòm vi sinh vật có tiềm năng lớn ứngsản xuất thâm canh. Tuy nhiên, trong dụng trong phòng trừ bệnh cây vì xạmột vài năm trở lại đây việc canh tác khuẩn có thể ức chế mầm bệnh vớikhoai lang cũng gặp không ít khó khăn nhiều cơ chế như: tiết kháng sinh, sựdo nhiều nấm bệnh xuất hiện và tấn tiêu sinh, cộng sinh và ký sinh... Ngoàicông, trong đó bệnh thối gốc thân khoai ra, xạ khuẩn còn có thể tiết ra cáclang do nấm Rhizoctonia solani là một enzyme như chitinase (Quecine et al.,trong số các bệnh hại quan trọng, gây 2008), β-glucanase (Park et al., 2012),...thiệt hại lớn đến năng suất khoai lang nhằm ức chế được nhiều nấm bệnh hạiđang rất được quan tâm trong canh tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh hại thực vật Bảo vệ thực vật Phòng trừ bệnh thối gốc thân khoai lang Bệnh thối gốc thân khoai lang Rhizoctonia solaniTài liệu liên quan:
-
88 trang 135 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
88 trang 54 0 0
-
157 trang 44 0 0
-
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 33 0 0 -
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
59 trang 31 0 0
-
76 trang 30 0 0