Đánh giá khả năng sinh polyphenol và kích thích sinh trưởng thực vật của vi khuẩn nội sinh phân lập từ cây tầm ma
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây tầm ma (Urtica dioica L.) là cây dược liệu được sử dụng rộng rãi trong y học do chứa nhiều loại hợp chất có hoạt tính sinh học. Nghiên cứu này nhằm phân lập vi khuẩn nội sinh từ cây tầm ma để thu được các hợp chất có hoạt tính sinh học của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng sinh polyphenol và kích thích sinh trưởng thực vật của vi khuẩn nội sinh phân lập từ cây tầm maVietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 8: 1059-1068 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(8): 1059-1068 www.vnua.edu.vn ĐÁNH GIÁ KH NĂNG SINH POLYPHENOL VÀ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT CỦA VI KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÂY TẦM MA Đỗ Quang Trung1*, Đỗ Danh Quang1, Đinh Mai Vân2 1 Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Đại Nam 2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội * Tác giả liên hệ: trungdq@dainam.edu.vn Ngày nhận bài: 12.03.2024 Ngày chấp nhận đăng: 07.08.2024 TÓM TẮT Cây tầm ma (Urtica dioica L.) là cây dược liệu được sử dụng rộng rãi trong y học do chứa nhiều loại hợp chấtcó hoạt tính sinh học. Nghiên cứu này nhằm phân lập vi khuẩn nội sinh từ cây tầm ma để thu được các hợp chất cóhoạt tính sinh học của chúng. Các mẫu từ cây tầm ma được khử trùng bề mặt và ủ trên đĩa môi trường dinh dưỡngđể các chủng vi khuẩn nội sinh phát triển. Kết quả thu được 07 chủng vi khuẩn nội sinh (LG1 đến LG7) từ cây tầmma, trong đó hai chủng vi khuẩn nội sinh, xác định là chủng Bacillus cereus LG1 và Bacillus cereus LG7, có khảnăng tổng hợp chất polyphenol lớn nhất (lần lượt là 187,81 và 281,03mg GAE/l). Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũngcho thấy một số khả năng khác của hai chủng này như tổng hợp enzyme ngoại bào (amylase, cellulase và protease),và tổng hợp IAA. Dịch nuôi của hai vi khuẩn nội sinh này kháng lại hầu hết các chủng vi sinh vật thử nghiệm và hiệuquả cao nhất ở nồng độ 20 mg/ml. Hơn nữa, dịch nuôi vi khuẩn (nồng độ 20 mg/ml) cho thấy khả năng kích thích sựnảy mầm của hạt giống được thử nghiệm. Các kết quả nghiên cứu này cho thấy B. cereus LG1 và B. cereus LG7được phân lập từ cây tầm ma có thể là nguồn cung cấp chất polyphenol tiềm năng. Từ khóa: Cây tầm ma, vi khuẩn nội sinh, polyphenol, cây dược liệu, IAA. Characterizing Polyphenol-producing and Plant-growth-promoting Abilities of Endophytic Bacteria Isolated from Stinging Nettle, Urtica dioica L. ABSTRACT Stinging nettle (Urtica dioica L.) is a medicinal plant widely used in medicine due to its content of diversebiologically active compounds. The objective of this study was to isolate endophytic bacteria (VKNS) from U. dioica L.and identify their biologically active compounds. The plant samples were surface-sterilized and placed on the nutrientagar plates. The results revealed that seven VKNS strains (LG1 to LG7) were obtained from U. dioica L, of which twostrains, Bacillus cereus LG1 and Bacillus cereus LG7, had the highest ability to synthesize polyphenols (187.81 and281.03mg GAE/l, respectively). Moreover, the research revealed that these two strains had other capabilities such asproducing extracellular enzymes (amylase, cellulase, and protease), and synthesizing IAA. The supernatant of thesetwo bacteria was resistant to most tested microbial strains and most effective at a concentration of 20 mg/ml.Furthermore, the bacterial supernatant (20 mg/ml) showed the ability to stimulate the germination of the tested seeds.Therefore, the research suggests that B. cereus LG1 and B. cereus LG7 isolated from U. dioica L. were potentiallyvaluable sources of polyphenols. Nevertheless, further research is required to comprehend the process mechanismand achieve effective polyphenol production by endophytic bacteria. Keywords: Urtica dioica L., endophytic bacteria, polyphenol, medicinal plants. vêt mà không gây häi cho sĀc khóe hoặc chĀc1. ĐẶT VẤN ĐỀ nëng cûa cây chû (Chen & cs., 2021). Vi sinh vêt Vi sinh vêt nội sinh sống trong các khoâng nội sinh đã thu hút să quan tâm cûa cộng đồngkhông gian giĂa các tế bào trong các mô thăc khoa học do tiềm nëng to lĆn cûa chúng trong 1059Đánh giá khả năng sinh polyphenol và kích thích sinh trưởng thực vật của vi khuẩn nội sinh phân lập từ cây tầm maviệc hỗ trợ phát triển các hợp chçt có hoät tính trong sân xuçt hợp chçt polyphenol. Trong đò,sinh học mĆi. Ví dý, vi khuèn nội sinh (VKNS) hai chûng Bacillus cereus và một chûng Bacilluscó thể tổng hợp các chçt kích thích tëng trþćng mycoides, có khâ nëng sân xuçt polyphenolthăc vêt và các tác nhân kiểm soát sinh học để lĆn nhçt (nồng độ hợp chçt polyphenol tÿsā dýng trong nông nghiệp (Santoyo & cs., 0,325-1,633 mol/l. Polyphenol vén phâi đþợc2016). Nhiều nhóm nghiên cĀu đang nghiên cĀu chiết xuçt tÿ thăc vêt để sā dýng trong sân xuçtcách sā dýng nhĂng vi khuèn này để täo ra các dþợc phèm, do đò phát triển các kỹ thuêt côngphân tā hĂu cĄ cò thể sā dýng để sân xuçt nghệ sinh học mĆi sā dýng vi sinh vêt làm đĄnnhiên liệu sinh học (Shaw & cs., 2015). Ngoài vð sân xuçt có thể giúp giâm chi phí và ânhra, một số nghiên cĀu (Sharma & Kumar, hþćng đến môi trþąng cûa các hóa chçt đò.2021) đã chĀng minh tiềm nëng cûa các Trong nghiên cĀu này, các chûng VKNSenzyme tÿ vi sinh vêt nội sinh hoặc chính các đþợc phân lêp tÿ cây tæm ma thu thêp täi xãvi sinh vêt nội sinh nhþ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng sinh polyphenol và kích thích sinh trưởng thực vật của vi khuẩn nội sinh phân lập từ cây tầm maVietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 8: 1059-1068 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(8): 1059-1068 www.vnua.edu.vn ĐÁNH GIÁ KH NĂNG SINH POLYPHENOL VÀ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT CỦA VI KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÂY TẦM MA Đỗ Quang Trung1*, Đỗ Danh Quang1, Đinh Mai Vân2 1 Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Đại Nam 2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội * Tác giả liên hệ: trungdq@dainam.edu.vn Ngày nhận bài: 12.03.2024 Ngày chấp nhận đăng: 07.08.2024 TÓM TẮT Cây tầm ma (Urtica dioica L.) là cây dược liệu được sử dụng rộng rãi trong y học do chứa nhiều loại hợp chấtcó hoạt tính sinh học. Nghiên cứu này nhằm phân lập vi khuẩn nội sinh từ cây tầm ma để thu được các hợp chất cóhoạt tính sinh học của chúng. Các mẫu từ cây tầm ma được khử trùng bề mặt và ủ trên đĩa môi trường dinh dưỡngđể các chủng vi khuẩn nội sinh phát triển. Kết quả thu được 07 chủng vi khuẩn nội sinh (LG1 đến LG7) từ cây tầmma, trong đó hai chủng vi khuẩn nội sinh, xác định là chủng Bacillus cereus LG1 và Bacillus cereus LG7, có khảnăng tổng hợp chất polyphenol lớn nhất (lần lượt là 187,81 và 281,03mg GAE/l). Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũngcho thấy một số khả năng khác của hai chủng này như tổng hợp enzyme ngoại bào (amylase, cellulase và protease),và tổng hợp IAA. Dịch nuôi của hai vi khuẩn nội sinh này kháng lại hầu hết các chủng vi sinh vật thử nghiệm và hiệuquả cao nhất ở nồng độ 20 mg/ml. Hơn nữa, dịch nuôi vi khuẩn (nồng độ 20 mg/ml) cho thấy khả năng kích thích sựnảy mầm của hạt giống được thử nghiệm. Các kết quả nghiên cứu này cho thấy B. cereus LG1 và B. cereus LG7được phân lập từ cây tầm ma có thể là nguồn cung cấp chất polyphenol tiềm năng. Từ khóa: Cây tầm ma, vi khuẩn nội sinh, polyphenol, cây dược liệu, IAA. Characterizing Polyphenol-producing and Plant-growth-promoting Abilities of Endophytic Bacteria Isolated from Stinging Nettle, Urtica dioica L. ABSTRACT Stinging nettle (Urtica dioica L.) is a medicinal plant widely used in medicine due to its content of diversebiologically active compounds. The objective of this study was to isolate endophytic bacteria (VKNS) from U. dioica L.and identify their biologically active compounds. The plant samples were surface-sterilized and placed on the nutrientagar plates. The results revealed that seven VKNS strains (LG1 to LG7) were obtained from U. dioica L, of which twostrains, Bacillus cereus LG1 and Bacillus cereus LG7, had the highest ability to synthesize polyphenols (187.81 and281.03mg GAE/l, respectively). Moreover, the research revealed that these two strains had other capabilities such asproducing extracellular enzymes (amylase, cellulase, and protease), and synthesizing IAA. The supernatant of thesetwo bacteria was resistant to most tested microbial strains and most effective at a concentration of 20 mg/ml.Furthermore, the bacterial supernatant (20 mg/ml) showed the ability to stimulate the germination of the tested seeds.Therefore, the research suggests that B. cereus LG1 and B. cereus LG7 isolated from U. dioica L. were potentiallyvaluable sources of polyphenols. Nevertheless, further research is required to comprehend the process mechanismand achieve effective polyphenol production by endophytic bacteria. Keywords: Urtica dioica L., endophytic bacteria, polyphenol, medicinal plants. vêt mà không gây häi cho sĀc khóe hoặc chĀc1. ĐẶT VẤN ĐỀ nëng cûa cây chû (Chen & cs., 2021). Vi sinh vêt Vi sinh vêt nội sinh sống trong các khoâng nội sinh đã thu hút să quan tâm cûa cộng đồngkhông gian giĂa các tế bào trong các mô thăc khoa học do tiềm nëng to lĆn cûa chúng trong 1059Đánh giá khả năng sinh polyphenol và kích thích sinh trưởng thực vật của vi khuẩn nội sinh phân lập từ cây tầm maviệc hỗ trợ phát triển các hợp chçt có hoät tính trong sân xuçt hợp chçt polyphenol. Trong đò,sinh học mĆi. Ví dý, vi khuèn nội sinh (VKNS) hai chûng Bacillus cereus và một chûng Bacilluscó thể tổng hợp các chçt kích thích tëng trþćng mycoides, có khâ nëng sân xuçt polyphenolthăc vêt và các tác nhân kiểm soát sinh học để lĆn nhçt (nồng độ hợp chçt polyphenol tÿsā dýng trong nông nghiệp (Santoyo & cs., 0,325-1,633 mol/l. Polyphenol vén phâi đþợc2016). Nhiều nhóm nghiên cĀu đang nghiên cĀu chiết xuçt tÿ thăc vêt để sā dýng trong sân xuçtcách sā dýng nhĂng vi khuèn này để täo ra các dþợc phèm, do đò phát triển các kỹ thuêt côngphân tā hĂu cĄ cò thể sā dýng để sân xuçt nghệ sinh học mĆi sā dýng vi sinh vêt làm đĄnnhiên liệu sinh học (Shaw & cs., 2015). Ngoài vð sân xuçt có thể giúp giâm chi phí và ânhra, một số nghiên cĀu (Sharma & Kumar, hþćng đến môi trþąng cûa các hóa chçt đò.2021) đã chĀng minh tiềm nëng cûa các Trong nghiên cĀu này, các chûng VKNSenzyme tÿ vi sinh vêt nội sinh hoặc chính các đþợc phân lêp tÿ cây tæm ma thu thêp täi xãvi sinh vêt nội sinh nhþ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Cây tầm ma Vi khuẩn nội sinh Chủng Bacillus cereus LG1 Chủng Bacillus cereus LG7Tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 172 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0