Đánh giá khả năng tái sử dụng nước thải mỏ sau xử lý của ngành than vùng Cẩm Phả
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực hiện công tác điều tra, thu thập tài liệu về dân sinh kinh tế, hiện trạng xả thải ngành than, nhu cầu sử dụng nước của các đối tượng tại thành phố Cẩm Phả. Tiến hành phân tích hiện trạng xả thải và nhu cầu sử dụng của các đối tượng bao gồm ngành than, nông nghiệp, dòng chảy môi trường trên sông, vị trí các trạm xử lý nước thải và đối tượng sử dụng nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng tái sử dụng nước thải mỏ sau xử lý của ngành than vùng Cẩm Phả Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI MỎ SAU XỬ LÝ CỦA NGÀNH THAN VÙNG CẨM PHẢ Vũ Thị Minh Huệ1, Đinh Thị Hải Yến2, Trần Kim Châu1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: minhhue_tvct@tlu.edu.vn 2 Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc, email: YenDTH110@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ Nghiên cứu thực hiện công tác điều tra, thu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biến đổi khí thập tài liệu về dân sinh kinh tế, hiện trạng xả hậu. Khí hậu thời tiết bất thường gây nên thải ngành than, nhu cầu sử dụng nước của lượng mưa thiếu hụt thường xuyên, tình trạng các đối tượng tại thành phố Cẩm Phả. này có thể xảy ra trên hầu hết các vùng, kể cả Tiến hành phân tích hiện trạng xả thải và vùng mưa nhiều. Hạn hán có đặc điểm hình nhu cầu sử dụng của các đối tượng bao gồm thành chậm, thời gian ảnh hưởng kéo dài, có ngành than, nông nghiệp, dòng chảy môi tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực bao gồm trường trên sông, vị trí các trạm xử lý nước đời sống sinh hoạt, sản xuất, môi trường. thải và đối tượng sử dụng nước. Vấn đề đã được đề cập trong Luật Bảo vệ Sử dụng mô hình WEAP (là hệ thống đánh Môi trường năm 2020 và đang được quan giá và quản lý nguồn nước, với khả năng lập tâm đó là đảm bảo an ninh nguồn nước và kịch bản và tính toán nhu cầu nước) tính cân tuần hoàn tái sử dụng nước. Với nhu cầu sử bằng phân bổ tái sử dụng nguồn nước thải dụng nước ngày càng gia tăng như hiện nay, công nghiệp ngành than. việc tái sử dụng nước nguồn là rất cần thiết. Cấu trúc của Weap: WEAP bao gồm 5 Nước thải được coi là nguồn cấp nước khả thành phần (khung làm việc) chính gồm: thi, ổn định, có thể đáp ứng một phần nhu Schematic, Data, Results, Scenario Explorer cầu nước hiện tại và tương lai. và Notes. Tỉnh Quảng Ninh là một trong những 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trung tâm sản xuất than lớn của cả nước. Ngành công nghiệp này đóng vai trò quan Thành phố Cẩm Phả có 24 trạm xử lý nước trọng sự phát triển kinh tế - xã hội chung của thải tập trung thuộc quản lý của Tập đoàn tỉnh. Tuy nhiên, nước thải từ hoạt động khai Than khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng thác than đã tác động nhiều tới môi trường tự công ty Đông Bắc (TCT ĐB). nhiên và đa dạng sinh học. Theo số liệu thống kê năm 2022 các trạm Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh với hàng xử lý nước thải thuộc TKV có tỷ lệ xử lý đạt loạt dự án lớn về cơ sở hạ tầng, giao thông, 100%, trạm thuộc TCT ĐB đạt 90,6%. Công đô thị lớn được trển khai, áp lực gia tăng dân suất xử lý nước thải của các trạm lên tới số dẫn đến gia tăng nhu cầu sử dụng nước. 362.208 m3/ngày đêm, lượng nước thải khoảng Cùng với đó, tỉnh có tài nguyên nước phân 253,036 m3/ngày đêm. bổ không đều, một số vùng đang có dấu hiệu Nghiên cứu thiết lập mô hình WEAP bao ô nhiễm, cần được tăng cường bảo vệ, một số gồm hệ thống trạm xử lý nước thải ngành vùng đang xảy ra tình trạng hạn hán, đối mặt than, các đối tượng sử dụng nước, vị trí các với nguy cơ thiếu nước. trạm xử lý nước và đối tượng sử dụng nước. 480 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 3.1. Dữ liệu đầu vào nước thải dùng cho mục đích sinh hoạt. Từ đó, nghiên cứu đề xuất xây dựng kịch bản - Lượng xả thải từ trạm xử lý nước thải tính toán cho vùng như sau: ngành Than sau khi xử lý năm 2022 là 62,51 triệu m3, công suất xử lý tại các trạm từ Bảng 2. Kịch bản tính toán 90,6% - 100% với 24 trạm xử lý nước thải. Kịch Nội dung kịch bản bản Ưu tiên cấp nước cho nội mỏ (ưu tiên 1: KB1 nội mỏ, ưu tiên 2: dòng chảy môi trường, ưu tiên 3: tưới nông nghiệp) Ưu tiên bổ cập dòng chảy môi trường KB2 (ưu tiên 1: dòng chảy môi trường, ưu tiên 2: tưới nông nghiệp, ưu tiên 3: nội mỏ) Ưu tiên thu gom nguồn thải về moong (ưu tiên 1: cấp nước về moong, ưu tiên Hình 1. Lượng nước thải mỏ than KB3 2: tưới nông nghiệp, ưu tiên 3: dòng chảy - Nhu cầu sử dụng nước các ngành: nhu môi trường) cầu tái sử dụng nước tại các mỏ than (13 mỏ Kết quả mô phỏng tái sử dụng nước thải than), nhu cầu tưới lúa cho nông nghiệp (10 mỏ ngành Than năm 2022 vùng Cẩm Phả cho xã), dòng chảy môi trường yêu cầu trên sông các đối tượng ưu tiên như sau: (24 vị trí tiếp nhận nguồn thải). - Kịch bản 1: Ưu tiên cấp 1 tái sử dụng nước - Vị trí các trạm xử l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng tái sử dụng nước thải mỏ sau xử lý của ngành than vùng Cẩm Phả Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI MỎ SAU XỬ LÝ CỦA NGÀNH THAN VÙNG CẨM PHẢ Vũ Thị Minh Huệ1, Đinh Thị Hải Yến2, Trần Kim Châu1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: minhhue_tvct@tlu.edu.vn 2 Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc, email: YenDTH110@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ Nghiên cứu thực hiện công tác điều tra, thu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biến đổi khí thập tài liệu về dân sinh kinh tế, hiện trạng xả hậu. Khí hậu thời tiết bất thường gây nên thải ngành than, nhu cầu sử dụng nước của lượng mưa thiếu hụt thường xuyên, tình trạng các đối tượng tại thành phố Cẩm Phả. này có thể xảy ra trên hầu hết các vùng, kể cả Tiến hành phân tích hiện trạng xả thải và vùng mưa nhiều. Hạn hán có đặc điểm hình nhu cầu sử dụng của các đối tượng bao gồm thành chậm, thời gian ảnh hưởng kéo dài, có ngành than, nông nghiệp, dòng chảy môi tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực bao gồm trường trên sông, vị trí các trạm xử lý nước đời sống sinh hoạt, sản xuất, môi trường. thải và đối tượng sử dụng nước. Vấn đề đã được đề cập trong Luật Bảo vệ Sử dụng mô hình WEAP (là hệ thống đánh Môi trường năm 2020 và đang được quan giá và quản lý nguồn nước, với khả năng lập tâm đó là đảm bảo an ninh nguồn nước và kịch bản và tính toán nhu cầu nước) tính cân tuần hoàn tái sử dụng nước. Với nhu cầu sử bằng phân bổ tái sử dụng nguồn nước thải dụng nước ngày càng gia tăng như hiện nay, công nghiệp ngành than. việc tái sử dụng nước nguồn là rất cần thiết. Cấu trúc của Weap: WEAP bao gồm 5 Nước thải được coi là nguồn cấp nước khả thành phần (khung làm việc) chính gồm: thi, ổn định, có thể đáp ứng một phần nhu Schematic, Data, Results, Scenario Explorer cầu nước hiện tại và tương lai. và Notes. Tỉnh Quảng Ninh là một trong những 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trung tâm sản xuất than lớn của cả nước. Ngành công nghiệp này đóng vai trò quan Thành phố Cẩm Phả có 24 trạm xử lý nước trọng sự phát triển kinh tế - xã hội chung của thải tập trung thuộc quản lý của Tập đoàn tỉnh. Tuy nhiên, nước thải từ hoạt động khai Than khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng thác than đã tác động nhiều tới môi trường tự công ty Đông Bắc (TCT ĐB). nhiên và đa dạng sinh học. Theo số liệu thống kê năm 2022 các trạm Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh với hàng xử lý nước thải thuộc TKV có tỷ lệ xử lý đạt loạt dự án lớn về cơ sở hạ tầng, giao thông, 100%, trạm thuộc TCT ĐB đạt 90,6%. Công đô thị lớn được trển khai, áp lực gia tăng dân suất xử lý nước thải của các trạm lên tới số dẫn đến gia tăng nhu cầu sử dụng nước. 362.208 m3/ngày đêm, lượng nước thải khoảng Cùng với đó, tỉnh có tài nguyên nước phân 253,036 m3/ngày đêm. bổ không đều, một số vùng đang có dấu hiệu Nghiên cứu thiết lập mô hình WEAP bao ô nhiễm, cần được tăng cường bảo vệ, một số gồm hệ thống trạm xử lý nước thải ngành vùng đang xảy ra tình trạng hạn hán, đối mặt than, các đối tượng sử dụng nước, vị trí các với nguy cơ thiếu nước. trạm xử lý nước và đối tượng sử dụng nước. 480 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 3.1. Dữ liệu đầu vào nước thải dùng cho mục đích sinh hoạt. Từ đó, nghiên cứu đề xuất xây dựng kịch bản - Lượng xả thải từ trạm xử lý nước thải tính toán cho vùng như sau: ngành Than sau khi xử lý năm 2022 là 62,51 triệu m3, công suất xử lý tại các trạm từ Bảng 2. Kịch bản tính toán 90,6% - 100% với 24 trạm xử lý nước thải. Kịch Nội dung kịch bản bản Ưu tiên cấp nước cho nội mỏ (ưu tiên 1: KB1 nội mỏ, ưu tiên 2: dòng chảy môi trường, ưu tiên 3: tưới nông nghiệp) Ưu tiên bổ cập dòng chảy môi trường KB2 (ưu tiên 1: dòng chảy môi trường, ưu tiên 2: tưới nông nghiệp, ưu tiên 3: nội mỏ) Ưu tiên thu gom nguồn thải về moong (ưu tiên 1: cấp nước về moong, ưu tiên Hình 1. Lượng nước thải mỏ than KB3 2: tưới nông nghiệp, ưu tiên 3: dòng chảy - Nhu cầu sử dụng nước các ngành: nhu môi trường) cầu tái sử dụng nước tại các mỏ than (13 mỏ Kết quả mô phỏng tái sử dụng nước thải than), nhu cầu tưới lúa cho nông nghiệp (10 mỏ ngành Than năm 2022 vùng Cẩm Phả cho xã), dòng chảy môi trường yêu cầu trên sông các đối tượng ưu tiên như sau: (24 vị trí tiếp nhận nguồn thải). - Kịch bản 1: Ưu tiên cấp 1 tái sử dụng nước - Vị trí các trạm xử l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Bảo vệ Môi trường Nước thải mỏ sau xử lý Ngành than vùng Cẩm Phả Trạm xử lý nước thải Mô hình WEAPGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 286 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 176 0 0 -
Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải công nghiệp (Bản dự thảo)
44 trang 151 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 61 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
92 trang 55 0 0
-
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 54 0 0 -
Quyết định số 2062/QĐ-UBND 2013
9 trang 53 0 0