Đánh giá khả năng thu hút của điểm đến Huế đối với khách du lịch Nhật Bản
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.36 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở các dữ liệu thu thập được thông qua các điều tra khảo sát ý kiến của 400 khách du lịch Nhật Bản tại Huế bằng bảng hỏi cấu trúc. Mục tiêu chính của nghiên cứu là đánh giá khả năng thu hút khách du lịch Nhật Bản của điểm đến Huế bằng cách vận dụng mô hình thuộc tính đánh giá khả năng thu hút du khách trên cơ sở ý kiến đánh giá của du khách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng thu hút của điểm đến Huế đối với khách du lịch Nhật Bản Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; pISSN: 2588–1205; eISSN: 2615–9716 Tập 132, Số 5C, 2023, Tr. 105–116, DOI: 10.26459/hueunijed.v132i5C.7261 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT CỦA ĐIỂM ĐẾN HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN Trần Thị Ngọc Liên* Trường Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Trần Thị Ngọc Liên (Ngày nhận bài: 26-6-2023; Ngày chấp nhận đăng: 31-7-2023)Tóm tắt. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở các dữ liệu thu thập được thông qua các điều tra khảosát ý kiến của 400 khách du lịch Nhật Bản tại Huế bằng bảng hỏi cấu trúc. Mục tiêu chính của nghiên cứu làđánh giá khả năng thu hút khách du lịch Nhật Bản của điểm đến Huế bằng cách vận dụng mô hình thuộctính đánh giá khả năng thu hút du khách trên cơ sở ý kiến đánh giá của du khách. Kết quả của nghiên cứuchỉ ra rằng các yếu tố hấp dẫn lịch sử, ẩm thực, văn hoá được đánh rất cao, nhưng các yếu tố lễ hội/sự kiện,điều kiện mua sắm, hoạt động giải trí vẫn còn nghèo nàn, kết hợp với các rào cản về ngôn ngữ và các hạnchế khác đã làm giảm khả năng thu hút của điểm đến. Vì vậy, để tăng khả năng thu hút khách du lịch NhậtBản, Huế cần phải đầu tư phát triển các dịch vụ mua sắm, đa dạng hoá các hoạt động giải trí, tăng cường tổchức các sự kiện, nâng cao tính chuyên nghiệp của lao động du lịch, nâng cao khả năng ngoại ngữ cho nhânviên, cải thiện vệ sinh môi trường nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách Nhật Bản đến Huế.Từ khóa: khả năng thu hút, du khách Nhật Bản, điểm đến Huế The destination’s attractiveness of Hue in the opinion of Japanese tourists Tran Thi Ngoc Lien* School of Hospitality and Tourism, Hue University, 22 Lam Hoang St., Hue, Vietnam * Correspondence to Tran Thi Ngoc Lien (Received: June 26, 2023; Accepted: July 31, 2023)Abstract. This study was conducted on the basis of data collected through a survey of 400 Japanese touristsin Hue using structured questionnaires. The main objective of the study is to evaluate the tourismdestination’s attractiveness of Hue by applying destination attribute model to measure the attractiveness ofthe destination based on tourists’ opinions. The results show that although the historical, culinary, andcultural attractions are highly valued, the festivals/events, shopping and entertainment activities are notsufficient. These factors combined with language barriers and other constraints have reduced theTrần Thị Ngọc Liên Tập 132, Số 5C, 2023attractiveness of Hue in the perceptions of Japanese tourists. In order to increase the destination’sattractiveness of Hue, it is completely necessary to invest in developing shopping services, diversifyingentertainment activities and events, improving tourism workers’ professionalism and language skills, aswell as enhancing environmental sanitation to better meet the needs of Japanese tourists.Key words: destination’s attractiveness, Japanese tourists, Hue1 Đặt vấn đề Thừa Thiên Huế là một trong những điểm đến yêu thích ở Việt Nam đối với du kháchNhật Bản. Trong nhiều năm qua, Nhật Bản là một trong những thị trường trọng điểm của ngànhdu lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế. Mặc dù lượng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn2015–2019 tăng nhanh, từ 7.89 triệu lượt khách năm 2015 lên 18 triệu lượt khách năm 2019 [1],nhưng khách du lịch Nhật đến Huế giai đoạn này có xu hướng giảm, từ 33,187 lượt khách năm2015 xuống còn 21,629 lượt khách năm 2019. Năm 2017, khách du lịch Nhật Bản đứng vị trí thứ 8trong top 10 lượng khách quốc tế đến Huế, năm 2018 xuống hạng thứ 11 và thứ 13 năm 2019. Sauđại dịch Covid-19, năm 2022 Huế đón được 289,100 lượt khách du lịch Nhật Bản, vẫn là thị trườngđứng thứ 13 trong top các thị trường khách quốc tế đến Huế. Số lượng khách du lịch Nhật Bảnđến TTH còn khá khiêm tốn và chiếm tỷ trọng không đáng kể (1,1% năm 2022), không còn nằmtrong top 10 thị phần khách quốc tế đến Huế từ năm 2018 [2]. Mặc dù điểm đến đã có khá nhiều hoạt động kích cầu trong thời gian qua, nhưng lượngkhách Nhật Bản đến Huế vẫn giảm. Số lượng khách Nhật Bản đến Huế du lịch trong giai đoạn2015–2022 cho thấy sự chưa tương xứng với kỳ vọng và sự hợp tác. Rõ ràng, với một thị trườngtruyền thống và đầy tiềm năng như Nhật Bản, Huế lại hội tụ được nhiều yếu tố đáp ứng đượcnhu cầu của họ, thì sự sụt giảm về lượng khách du lịch Nhật Bản đến Huế trong thời gian quacần có sự đánh giá lại. Vận dụng mô hình đánh giá thuộc tính của điểm đến du lịch, nghiên cứu này tiến hànhđiều tra 400 du khách du lịch Nhật Bản đến Huế thông qua bảng hỏi cấu trúc để phân tích đánhgiá của du khách đối với khả năng thu hút của điểm đến Huế. Từ đó, đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Huế.106jos.hueuni.edu.vn Tập 132, Số 5C, 20232 Khái niệm về khả năng thu hút của điểm đến du lịch Điểm đến du lịch Điểm đến du lịch là một trong những khái niệm được sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vựcdu lịch. Theo Cooper và cộng sự, “điểm đến du lịch là nơi tập trung việc xây dựng cơ sở vật chấtvà dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của du khách” [3, tr. 20]. Page và Connell định nghĩa “điểm đếndu lịch là một hỗn hợp có các đặc điểm đóng gói sẵn sản phẩm dịch vụ, khả năng tiếp cận, sự thuhút, tiện nghi, các hoạt độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng thu hút của điểm đến Huế đối với khách du lịch Nhật Bản Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; pISSN: 2588–1205; eISSN: 2615–9716 Tập 132, Số 5C, 2023, Tr. 105–116, DOI: 10.26459/hueunijed.v132i5C.7261 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT CỦA ĐIỂM ĐẾN HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN Trần Thị Ngọc Liên* Trường Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Trần Thị Ngọc Liên (Ngày nhận bài: 26-6-2023; Ngày chấp nhận đăng: 31-7-2023)Tóm tắt. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở các dữ liệu thu thập được thông qua các điều tra khảosát ý kiến của 400 khách du lịch Nhật Bản tại Huế bằng bảng hỏi cấu trúc. Mục tiêu chính của nghiên cứu làđánh giá khả năng thu hút khách du lịch Nhật Bản của điểm đến Huế bằng cách vận dụng mô hình thuộctính đánh giá khả năng thu hút du khách trên cơ sở ý kiến đánh giá của du khách. Kết quả của nghiên cứuchỉ ra rằng các yếu tố hấp dẫn lịch sử, ẩm thực, văn hoá được đánh rất cao, nhưng các yếu tố lễ hội/sự kiện,điều kiện mua sắm, hoạt động giải trí vẫn còn nghèo nàn, kết hợp với các rào cản về ngôn ngữ và các hạnchế khác đã làm giảm khả năng thu hút của điểm đến. Vì vậy, để tăng khả năng thu hút khách du lịch NhậtBản, Huế cần phải đầu tư phát triển các dịch vụ mua sắm, đa dạng hoá các hoạt động giải trí, tăng cường tổchức các sự kiện, nâng cao tính chuyên nghiệp của lao động du lịch, nâng cao khả năng ngoại ngữ cho nhânviên, cải thiện vệ sinh môi trường nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách Nhật Bản đến Huế.Từ khóa: khả năng thu hút, du khách Nhật Bản, điểm đến Huế The destination’s attractiveness of Hue in the opinion of Japanese tourists Tran Thi Ngoc Lien* School of Hospitality and Tourism, Hue University, 22 Lam Hoang St., Hue, Vietnam * Correspondence to Tran Thi Ngoc Lien (Received: June 26, 2023; Accepted: July 31, 2023)Abstract. This study was conducted on the basis of data collected through a survey of 400 Japanese touristsin Hue using structured questionnaires. The main objective of the study is to evaluate the tourismdestination’s attractiveness of Hue by applying destination attribute model to measure the attractiveness ofthe destination based on tourists’ opinions. The results show that although the historical, culinary, andcultural attractions are highly valued, the festivals/events, shopping and entertainment activities are notsufficient. These factors combined with language barriers and other constraints have reduced theTrần Thị Ngọc Liên Tập 132, Số 5C, 2023attractiveness of Hue in the perceptions of Japanese tourists. In order to increase the destination’sattractiveness of Hue, it is completely necessary to invest in developing shopping services, diversifyingentertainment activities and events, improving tourism workers’ professionalism and language skills, aswell as enhancing environmental sanitation to better meet the needs of Japanese tourists.Key words: destination’s attractiveness, Japanese tourists, Hue1 Đặt vấn đề Thừa Thiên Huế là một trong những điểm đến yêu thích ở Việt Nam đối với du kháchNhật Bản. Trong nhiều năm qua, Nhật Bản là một trong những thị trường trọng điểm của ngànhdu lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế. Mặc dù lượng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn2015–2019 tăng nhanh, từ 7.89 triệu lượt khách năm 2015 lên 18 triệu lượt khách năm 2019 [1],nhưng khách du lịch Nhật đến Huế giai đoạn này có xu hướng giảm, từ 33,187 lượt khách năm2015 xuống còn 21,629 lượt khách năm 2019. Năm 2017, khách du lịch Nhật Bản đứng vị trí thứ 8trong top 10 lượng khách quốc tế đến Huế, năm 2018 xuống hạng thứ 11 và thứ 13 năm 2019. Sauđại dịch Covid-19, năm 2022 Huế đón được 289,100 lượt khách du lịch Nhật Bản, vẫn là thị trườngđứng thứ 13 trong top các thị trường khách quốc tế đến Huế. Số lượng khách du lịch Nhật Bảnđến TTH còn khá khiêm tốn và chiếm tỷ trọng không đáng kể (1,1% năm 2022), không còn nằmtrong top 10 thị phần khách quốc tế đến Huế từ năm 2018 [2]. Mặc dù điểm đến đã có khá nhiều hoạt động kích cầu trong thời gian qua, nhưng lượngkhách Nhật Bản đến Huế vẫn giảm. Số lượng khách Nhật Bản đến Huế du lịch trong giai đoạn2015–2022 cho thấy sự chưa tương xứng với kỳ vọng và sự hợp tác. Rõ ràng, với một thị trườngtruyền thống và đầy tiềm năng như Nhật Bản, Huế lại hội tụ được nhiều yếu tố đáp ứng đượcnhu cầu của họ, thì sự sụt giảm về lượng khách du lịch Nhật Bản đến Huế trong thời gian quacần có sự đánh giá lại. Vận dụng mô hình đánh giá thuộc tính của điểm đến du lịch, nghiên cứu này tiến hànhđiều tra 400 du khách du lịch Nhật Bản đến Huế thông qua bảng hỏi cấu trúc để phân tích đánhgiá của du khách đối với khả năng thu hút của điểm đến Huế. Từ đó, đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Huế.106jos.hueuni.edu.vn Tập 132, Số 5C, 20232 Khái niệm về khả năng thu hút của điểm đến du lịch Điểm đến du lịch Điểm đến du lịch là một trong những khái niệm được sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vựcdu lịch. Theo Cooper và cộng sự, “điểm đến du lịch là nơi tập trung việc xây dựng cơ sở vật chấtvà dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của du khách” [3, tr. 20]. Page và Connell định nghĩa “điểm đếndu lịch là một hỗn hợp có các đặc điểm đóng gói sẵn sản phẩm dịch vụ, khả năng tiếp cận, sự thuhút, tiện nghi, các hoạt độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du khách Nhật Bản Điểm đến du lịch Phát triển điểm đến du lịch Quảng bá du lịch Lao động du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 517 2 0 -
9 trang 196 0 0
-
Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
11 trang 169 0 0 -
Giải pháp đào tạo lao động du lịch Phú Quốc giai đoạn 2016 – 2020
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 3: Điểm đến du lịch
20 trang 62 0 0 -
107 trang 62 1 0
-
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 49 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 45 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên du lịch: Phần 2
91 trang 36 0 0