Đánh giá khả năng tích lũy cacbon tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng được coi như một bể chứa cacbon khổng lồ trên Trái Đất, nhằm kiểm soát việc gia tăng khí nhà kính, đặc biệt là khí CO2. Trong giai đoạn gần đây các nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon rừng ngày càng được chú trọng. Nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên sử dụng phương pháp chặt hạ để đo đếm sinh khối rừng, từ đó xác định các phương trình tương quan sinh trưởng. Trên cơ sở đó, xác định lượng cacbonic hấp thụ trong 1ha rừng là 118,356 tấn/ha và trong toàn khu vực nghiên cứu là 25778,01 tấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng tích lũy cacbon tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên Nguyễn Thị Đông và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 106(06): 97 - 102 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON TẠI RỪNG PHÒNG HỘ HỒ NÚI CỐC, KHU VỰC XÃ PHÚC TRIÙ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Đông, Nguyễn Thu Hường*, Ma Thị Kim Cúc, Hà Thúy Vin Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Rừng được coi như một bể chứa cacbon khổng lồ trên Trái Đất, nhằm kiểm soát việc gia tăng khí nhà kính, đặc biệt là khí CO2. Trong giai đoạn gần đây các nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon rừng ngày càng được chú trọng. Nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên sử dụng phương pháp chặt hạ để đo đếm sinh khối rừng, từ đó xác định các phương trình tương quan sinh trưởng. Trên cơ sở đó, xác định lượng cacbonic hấp thụ trong 1ha rừng là 118,356 tấn/ha và trong toàn khu vực nghiên cứu là 25778,01 tấn. Từ khóa: đo đếm cabon rừng, tích lũy cacbon, phương pháp chặt hạ, chi trả dịch vụ môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ* Sự nóng lên toàn cầu đã và đang là mối quan tâm của toàn nhân loại, nguyên nhân chính gây hiện tượng này là sự gia tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển. Trong khi đó rừng có vai trò đặc biệt trong việc cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển. Do vậy, rừng có ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của từng quốc gia, từng khu vực cũng như trên toàn thế giới. Vì vậy, việc nghiên cứu, xác định khả năng tích lũy cacbon rừng là việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là cơ sở đề xuất các phương thức quản lý rừng, xây dựng cơ chế chi trả cho các chủ rừng và cộng đồng tham gia bảo vệ rừng. Xuất phát từ các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả năng tích lũy cacbon tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên” Mục tiêu của đề tài là xác định giá trị hấp thụ CO2 của rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc tại xã Phúc Trìu, góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng và REDD + tại tỉnh Thái Nguyên. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sinh khối trạng thái cây rừng bao gồm đường kính ngang ngực của cây tại * Tel: 0989662798, Email: nguyenthuhuongmtk3@gmail.com các ô tiêu chuẩn đã xác định, sinh khối tươi và sinh khối khô các bộ phận cây cá lẻ đem giải tích. - Xác định mối tương quan giữa các đại lượng trọng lượng tươi và trọng lượng khô với đường kính ngang ngực (DBH) - Xác định lượng CO2 hấp thụ và phương trình tương quan giữa lượng CO2 hấp thụ với đường kính ngang ngực. Trên cơ sở đó xác định được lượng CO2 hấp thụ trong từng ô tiêu chuẩn và trong toàn bộ lâm phần. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp lập ô tiêu chuẩn Trên cơ sở bản đồ hiện trạng rừng do Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc cung cấp, lựa chọn các khu vực lập ô tiêu chuẩn. Sử dụng GPS, thước dây để lập ô tiêu chuẩn có kích thước 1000m2 (20m x 50m), thực hiện đo đếm đường kính ngang ngực của tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn. Các ô tiêu chuẩn được chọn theo cấp tuổi (3, 5, 7 tuổi). Sau đó phân loại cây theo từng cấp kính. Trong các ô tiêu chuẩn lựa chọn chặt hạ 2 cây đại diện cho từng cấp kính. Tiến hành giải tích từng cây cá lẻ, bao gồm đo chiều cao vút ngọn của cây, sinh khối tươi của từng bộ phận lá, thân, cành. Cân chính xác từng bộ phận để rút mẫu đối với lá là 0,5kg và đối với thân và cành là 1kg. 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Đông và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ + Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm Mẫu được đưa về phòng thí nghiệm, sấy khô ở nhiệt độ 1050C đến khối lượng không đổi, sau đó sử dụng máy phân tích TOC để xác định hàm lượng cacbonic có trong từng bộ phận của cây giải tích [4]. Kết quả được thể hiện tại bảng 3. Số liệu về sinh khối cây cá lẻ và tỷ lệ % các bộ phận của chúng được tính trung bình cho các ÔTC. Bảng 1. Đường kính bình quân của tầng cây gỗ 02 Keo lai 5 10,42 03 Keo lai 7 12,04 01 Bảng 2. Số lượng cây phân theo cấp kính trong từng ÔTC STT 1 2 3 4 Nghiên cứu sinh khối trạng thái cây rừng Sinh trưởng đường kính D1,3 của rừng Nghiên cứu sinh khối cây cá lẻ bao gồm sinh khối tươi của thân cây, cành cây và lá cây. D1.3tb (cm) 8,56 Loài cây KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhóm tác giả đã tiến hành điều tra trên 3 ÔTC. Kết quả về đường kính D1,3 và số lượng cây thân gỗ ở mỗi ÔTC được thể hiện tại bảng 1 và 2. Qua số liệu bảng 1 và 2, thấy rằng D1.3 trung bình tăng theo tuổi cây, cụ thể ở ÔTC1 cây 3 tuổi có D1.3 trung bình là 8,05 cm; ÔTC2, 5 tuổi có D1.3 trung bình là 9,76 cm; ÔTC3, 7 tuổi có D1.3 trung bình là 11,43 cm. Trong cùng cấp tuổi số lượng cây theo từng cấp kính giảm khi cấp kính tăng lên. Sinh khối tươi cây cá lẻ Keo lai Cấp tuổi (năm) 3 ÔTC + Xây dựng hàm tương quan Trên cơ sở hàm lượng CO2 xác định tại từng bộ phận của cây cá lẻ, sử dụng excel thiết lập phương trình tương quan giữa hàm lượng CO2 hấp thụ và đường kính ngang ngực. Từ đó tính được lượng CO2 hấp thụ trong từng ô tiêu chuẩn và trong toàn bộ lâm phần 106(06): 97 - 102 Cấp kính (cm) 20 Số lượng cây ÔTC1 ÔTC2 ÔTC3 67 17 3 0 48 23 9 3 43 46 18 5 Số liệu bảng 3 cho thấy: trong cùng một cấp tuổi, có sự khác biệt lớn về sinh khối tươi cây cá lẻ, sinh khối tươi cây cá lẻ tăng theo cấp kính; cụ thể ở cấp tuổi 3 mã cây C1-1 có D1.3=9,07cm tổng sinh khối tươi là 58,6 kg, mã cây C2-1 có D1.3=8,06cm có tổng sinh khối tươi là 46,8 kg; cấp tuổi 5 mã cây C1-2 có D1.3 = 9,8cm tổng sinh khối tươi là 74,7 kg, mã cây C2-2 có D1.3 = 12,7cm có tổng sinh khối tươi là 115 kg; cấp tuổi 7 mã cây C1-3 có D1.3 = 15,3cm tổng sinh khối tươi là 163,2 kg, mã cây C2-3 có D1.3 = 21,3cm có tổng sinh khối tươi là 348,6 kg. Bảng 3. Cấu trúc sinh khối tươi cây cá lẻ Mã ÔTC 01 02 03 Mã cây DBH (cm) Cấp tuổi (năm) C1-1 C2-1 C1-2 C2-2 C1-3 C2-3 9,07 8,06 9,8 12,7 15,3 21,3 3 3 5 5 7 7 Thân kg 45,1 37,6 48,2 89,8 135,8 229,5 % 77,6 80,3 65,5 77,7 83,2 65,8 Cành kg % 8 13,8 5 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng tích lũy cacbon tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên Nguyễn Thị Đông và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 106(06): 97 - 102 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON TẠI RỪNG PHÒNG HỘ HỒ NÚI CỐC, KHU VỰC XÃ PHÚC TRIÙ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Đông, Nguyễn Thu Hường*, Ma Thị Kim Cúc, Hà Thúy Vin Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Rừng được coi như một bể chứa cacbon khổng lồ trên Trái Đất, nhằm kiểm soát việc gia tăng khí nhà kính, đặc biệt là khí CO2. Trong giai đoạn gần đây các nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon rừng ngày càng được chú trọng. Nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên sử dụng phương pháp chặt hạ để đo đếm sinh khối rừng, từ đó xác định các phương trình tương quan sinh trưởng. Trên cơ sở đó, xác định lượng cacbonic hấp thụ trong 1ha rừng là 118,356 tấn/ha và trong toàn khu vực nghiên cứu là 25778,01 tấn. Từ khóa: đo đếm cabon rừng, tích lũy cacbon, phương pháp chặt hạ, chi trả dịch vụ môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ* Sự nóng lên toàn cầu đã và đang là mối quan tâm của toàn nhân loại, nguyên nhân chính gây hiện tượng này là sự gia tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển. Trong khi đó rừng có vai trò đặc biệt trong việc cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển. Do vậy, rừng có ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của từng quốc gia, từng khu vực cũng như trên toàn thế giới. Vì vậy, việc nghiên cứu, xác định khả năng tích lũy cacbon rừng là việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là cơ sở đề xuất các phương thức quản lý rừng, xây dựng cơ chế chi trả cho các chủ rừng và cộng đồng tham gia bảo vệ rừng. Xuất phát từ các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả năng tích lũy cacbon tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên” Mục tiêu của đề tài là xác định giá trị hấp thụ CO2 của rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc tại xã Phúc Trìu, góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng và REDD + tại tỉnh Thái Nguyên. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sinh khối trạng thái cây rừng bao gồm đường kính ngang ngực của cây tại * Tel: 0989662798, Email: nguyenthuhuongmtk3@gmail.com các ô tiêu chuẩn đã xác định, sinh khối tươi và sinh khối khô các bộ phận cây cá lẻ đem giải tích. - Xác định mối tương quan giữa các đại lượng trọng lượng tươi và trọng lượng khô với đường kính ngang ngực (DBH) - Xác định lượng CO2 hấp thụ và phương trình tương quan giữa lượng CO2 hấp thụ với đường kính ngang ngực. Trên cơ sở đó xác định được lượng CO2 hấp thụ trong từng ô tiêu chuẩn và trong toàn bộ lâm phần. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp lập ô tiêu chuẩn Trên cơ sở bản đồ hiện trạng rừng do Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc cung cấp, lựa chọn các khu vực lập ô tiêu chuẩn. Sử dụng GPS, thước dây để lập ô tiêu chuẩn có kích thước 1000m2 (20m x 50m), thực hiện đo đếm đường kính ngang ngực của tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn. Các ô tiêu chuẩn được chọn theo cấp tuổi (3, 5, 7 tuổi). Sau đó phân loại cây theo từng cấp kính. Trong các ô tiêu chuẩn lựa chọn chặt hạ 2 cây đại diện cho từng cấp kính. Tiến hành giải tích từng cây cá lẻ, bao gồm đo chiều cao vút ngọn của cây, sinh khối tươi của từng bộ phận lá, thân, cành. Cân chính xác từng bộ phận để rút mẫu đối với lá là 0,5kg và đối với thân và cành là 1kg. 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Đông và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ + Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm Mẫu được đưa về phòng thí nghiệm, sấy khô ở nhiệt độ 1050C đến khối lượng không đổi, sau đó sử dụng máy phân tích TOC để xác định hàm lượng cacbonic có trong từng bộ phận của cây giải tích [4]. Kết quả được thể hiện tại bảng 3. Số liệu về sinh khối cây cá lẻ và tỷ lệ % các bộ phận của chúng được tính trung bình cho các ÔTC. Bảng 1. Đường kính bình quân của tầng cây gỗ 02 Keo lai 5 10,42 03 Keo lai 7 12,04 01 Bảng 2. Số lượng cây phân theo cấp kính trong từng ÔTC STT 1 2 3 4 Nghiên cứu sinh khối trạng thái cây rừng Sinh trưởng đường kính D1,3 của rừng Nghiên cứu sinh khối cây cá lẻ bao gồm sinh khối tươi của thân cây, cành cây và lá cây. D1.3tb (cm) 8,56 Loài cây KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhóm tác giả đã tiến hành điều tra trên 3 ÔTC. Kết quả về đường kính D1,3 và số lượng cây thân gỗ ở mỗi ÔTC được thể hiện tại bảng 1 và 2. Qua số liệu bảng 1 và 2, thấy rằng D1.3 trung bình tăng theo tuổi cây, cụ thể ở ÔTC1 cây 3 tuổi có D1.3 trung bình là 8,05 cm; ÔTC2, 5 tuổi có D1.3 trung bình là 9,76 cm; ÔTC3, 7 tuổi có D1.3 trung bình là 11,43 cm. Trong cùng cấp tuổi số lượng cây theo từng cấp kính giảm khi cấp kính tăng lên. Sinh khối tươi cây cá lẻ Keo lai Cấp tuổi (năm) 3 ÔTC + Xây dựng hàm tương quan Trên cơ sở hàm lượng CO2 xác định tại từng bộ phận của cây cá lẻ, sử dụng excel thiết lập phương trình tương quan giữa hàm lượng CO2 hấp thụ và đường kính ngang ngực. Từ đó tính được lượng CO2 hấp thụ trong từng ô tiêu chuẩn và trong toàn bộ lâm phần 106(06): 97 - 102 Cấp kính (cm) 20 Số lượng cây ÔTC1 ÔTC2 ÔTC3 67 17 3 0 48 23 9 3 43 46 18 5 Số liệu bảng 3 cho thấy: trong cùng một cấp tuổi, có sự khác biệt lớn về sinh khối tươi cây cá lẻ, sinh khối tươi cây cá lẻ tăng theo cấp kính; cụ thể ở cấp tuổi 3 mã cây C1-1 có D1.3=9,07cm tổng sinh khối tươi là 58,6 kg, mã cây C2-1 có D1.3=8,06cm có tổng sinh khối tươi là 46,8 kg; cấp tuổi 5 mã cây C1-2 có D1.3 = 9,8cm tổng sinh khối tươi là 74,7 kg, mã cây C2-2 có D1.3 = 12,7cm có tổng sinh khối tươi là 115 kg; cấp tuổi 7 mã cây C1-3 có D1.3 = 15,3cm tổng sinh khối tươi là 163,2 kg, mã cây C2-3 có D1.3 = 21,3cm có tổng sinh khối tươi là 348,6 kg. Bảng 3. Cấu trúc sinh khối tươi cây cá lẻ Mã ÔTC 01 02 03 Mã cây DBH (cm) Cấp tuổi (năm) C1-1 C2-1 C1-2 C2-2 C1-3 C2-3 9,07 8,06 9,8 12,7 15,3 21,3 3 3 5 5 7 7 Thân kg 45,1 37,6 48,2 89,8 135,8 229,5 % 77,6 80,3 65,5 77,7 83,2 65,8 Cành kg % 8 13,8 5 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá khả năng tích lũy cacbon Khả năng tích lũy cacbon Rừng phòng hộ Thành phố Thái Nguyên Hồ Núi Cốc Phương pháp chặt hạTài liệu liên quan:
-
Quyết định số 1726/QĐ-UBND 2013
9 trang 47 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
5 trang 28 0 0
-
5 trang 28 0 0
-
Giáo trình Quản lý rừng phòng hộ: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
81 trang 26 0 0 -
Báo cáo Rừng đặc dụng và phòng hộ Việt Nam 2017-2018
80 trang 25 0 0 -
124 trang 22 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc
3 trang 21 0 0 -
Đa dạng thực vật rừng ngập mặn tại ban quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh Bến Tre
11 trang 20 0 0