Mô phỏng theo chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) được đề xuất bởi Haln và cộng sự (2009), nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương sinh kế của hai cộng đồng khai thác tại thôn Ngọc Diêm và Tân Đảo, xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (Participatory research). Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số LVI đối với hai cộng đồng phụ thuộc tăng dần theo thứ tự các yếu tố chính từ đặc điểm hộ, sức khỏe, vốn tài chính, chiến lược sinh kế, đến mạng lưới xã hội, và suy giảm nguồn lợi và những thay đổi bất lợi của vùng khai thác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng tổn thương sinh kế của cộng đồng khai thác thủy sản – trường hợp hai thôn Ngọc Diêm và Tân Đảo, xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
Số 4/2017
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỔN THƯƠNG SINH KẾ CỦA
CỘNG ĐỒNG KHAI THÁC THỦY SẢN - TRƯỜNG HỢP HAI THÔN
NGỌC DIÊM VÀ TÂN ĐẢO, XÃ NINH ÍCH, THỊ XÃ NINH HÒA,
TỈNH KHÁNH HÒA
ASSESSING LIVELIHOOD VULNERABILITY OF
TWO FISHING COMMUNITIES - CASE STUDY OF NGOC DIEM AND TAN DAO VILLAGES, NINH ICH COMMUNE, NINH HOA TOWN, KHANH HOA PROVINCE
Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1
Ngày nhận bài: 7/10/2017; Ngày phản biện thông qua: 10/12/2017; Ngày duyệt đăng: 29/12/2017
TÓM TẮT
Mô phỏng theo chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) được đề xuất bởi Haln
và cộng sự (2009), nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương sinh kế của hai cộng đồng khai thác tại thôn Ngọc
Diêm và Tân Đảo, xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa được thực hiện theo phương pháp nghiên
cứu có sự tham gia (Participatory research). Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số LVI đối với hai cộng đồng
phụ thuộc tăng dần theo thứ tự các yếu tố chính từ đặc điểm hộ, sức khỏe, vốn tài chính, chiến lược sinh kế,
đến mạng lưới xã hội, và suy giảm nguồn lợi và những thay đổi bất lợi của vùng khai thác. Riêng yếu tố xung
đột/mâu thuẫn trong hoạt động khai thác thể hiện trái ngược nhau ở hai cộng đồng. Chỉ số LVI của hai cộng
đồng lần lượt bằng 0,406 và 0,316 cho thấy tính dễ tổn thương cao và giá trị các yếu tố chính thay đổi trong
khoảng từ 0 (mức tổn thương thấp nhất) đến 1 (mức tổn thương cao nhất) với khoảng dao động là 0,2. Chỉ số
LVI-Fishing của hai cộng đồng khai thác thủy sản tại thôn Ngọc Diêm và Tân Đảo lần lượt bằng 0,0529 và
0,0448 cho thấy khả năng tổn thương trước những ảnh hưởng đến hoạt động khai thác ở mức cao.
Từ khóa: Chỉ số tổn thương sinh kế, Cộng đồng khai thác thủy sản, Nghiên cứu có sự tham gia
ABSTRACT
Imitating Livelihood Vulnerability Index (LVI) raised by Haln et al. (2009), a study of assessing livelihood
vulnerability of two fishing communities at Ngoc Diem and Tan Dao villages, Ninh Ich commune, Ninh Hoa
town, Khanh Hoa province was conducted applying Participatory Research method. Result of the study shows
that LVI of two communities increasingly dependent on major components of socio-demographic profile, health,
financial asset, livelihood strategy, social networks and aquatic resource degradation and adverse changes of
fishing ground. Only component of conflicts in fishing activities presents contrastingly for two communities.
The LVIs of two communities at Ngoc Diem and Tan Dao villages are respectively 0.406 and 0.316 showing
high livdelihood vunerability and values of major component fluctuate from 0 (lowest vulnerability) to 1
(highest vulnerability) with fluctuating step of 0.2. The LVIs-Fishing of two fishing communities at Ngoc Diem
and Tan Dao villages are respectively 0.0529 and 0.0448 indicating high vulnerability under effects on fishing
activities.
Key words: Livelihood vunerability index, Fishing community, Participatory research
1
Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang
14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Số 4/2017
Sinh kế, theo định nghĩa của Chambers và
Là một thủy vực giàu dinh dưỡng với đa
Conway (1992) bao gồm các khả năng, nguồn
dạng hệ sinh thái, đầm Nha Phu được xem là
lực và những hoạt động cần thiết cho việc kiếm
môi trường thuận lợi cho sự phân bố, sinh sản
sống. Một sinh kế bền vững khi nó có thể thích
và sinh trưởng của nhiều loài sinh vật biển
ứng với những thay đổi đột ngột và phục hồi
[3, 8]. Nhờ vào sự giàu có và đa dạng nguồn
trở lại, và duy trì hoặc nâng cao các khả năng
lợi thủy sản, đầm Nha Phu cung ứng nguồn
sống trực tiếp và gián tiếp cho hàng nghìn
cư dân của các thôn thuộc 6 xã/phường của
thị xã Ninh Hòa (các xã Ninh Ích, Ninh Lộc,
Ninh Giang, Ninh Phú, Ninh Vân và phường
Ninh Hà). Tuy nhiên, đầm Nha Phu đã và
đang hứng chịu những tác động gây suy thoái
môi trường và suy giảm nguồn lợi thủy sản
do việc khai thác bằng các công cụ, phương
tiện mang tính hủy diệt và nhiều họat động
kinh tế khác như phá rừng ngập mặn, chất
thải dân sinh, .... [6, 7, 8]. Theo đó, tình hình
suy thoái nguồn lợi thủy sản chắc chắn sẽ gây
ảnh hưởng đến sinh kế của các cộng đồng
khai thác có đời sống phụ thuộc trực tiếp vào
nguồn lợi này.
Các kết quả nghiên cứu của Võ Thiên
Lăng (2001), Lại Văn Hùng (2004), Nguyễn
và nguồn lực cả ở hiện tại và trong tương lai
mà không làm suy thoái cơ sở tài nguyên thiên
nhiên [10].
Phương pháp tiếp cận sinh kế cho phép
đánh giá ảnh hưởng của những yếu tố khác
nhau đến sinh kế của con người, đặc biệt là
những yếu tố gây khó khăn hay tạo ra cơ hội
trong sinh kế (dự án IMOLA, 2006). Trên cơ
sở này, việc áp dụng phương pháp pháp pháp
tiếp cận sinh kế sẽ giúp đánh giá được vai
trò của nguồn lợi thủy sản đối với đời sống
cộng đồng khai thác vùng đầm Nha Phu, tỉnh
Khánh Hòa mà cụ thể ảnh hưởng của sự suy
thoái nguồn lợi thủy sản đến sinh kế cộng
đồng nhằm định hướng chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội đối với cộng đồng trong tương
lai. Bài viết này trình bày các kết quả khảo sát
Văn Quỳnh Bôi và cộng sự (2009) cho thấy
khả năng tổn thương sinh kế tại hai thôn Tân
mặc dù đã có nhiều giải pháp được đề xuất
Đảo và Ngọc Diêm thuộc xã Ninh Ích, thị xã
nhưng nhìn chung tình hình vẫn chưa được
Ninh Hòa.
cải thiện. Nghiên cứu của những tác giả này
chỉ ra rằng cùng với ô nhiễm môi trường và
nhận thức của cộng đồng thấp, hoạt động
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở khoa học và khung phân tích
khai thác quá mức, thậm chí mang tính hủy
Cơ sở khoa học của nghiên cứu dựa những
diệt đã làm cuộc sống cư dân địa phương
nguồn lực (còn gọi là tài sản sinh kế - assets)
ngày càng khó khăn do cạn kiệt nguồn lợi.
có sẵn đối với cộng đồng (để mưu sinh). Theo
Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu mức độ
đó, việc phân tích khả năng tổn thương sinh kế
ảnh hư ...