Đánh giá khúc xạ nhãn cầu trên trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá tình hình tật khúc xạ trên trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non được khám, điều trị và theo dõi tại Bệnh viện Mắt Trung ương và nhận xét tỷ lệ tật khúc xạ giữa nhóm cần điều trị và nhóm tự thoái triển. Đối tượng và phương pháp: 58 trẻ có bệnh ROP được khám, điều trị vào theo dõi tại Bệnh viện Mắt Trung ương và được xác định khúc xạ bằng phương pháp soi bóng đồng tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khúc xạ nhãn cầu trên trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ nonNGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐÁNH GIÁ KHÚC XẠ NHÃN CẦUTRÊN TRẺ CÓ BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NONVũ Thị Bích Thuỷ*, Nguyễn Văn Huy*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá tình hình tật khúc xạ trên trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non được khám, điều trị và theo dõitại Bệnh viện Mắt Trung ương và nhận xét tỷ lệ tật khúc xạ giữa nhóm cần điều trị và nhóm tự thoái triển.Đối tượng và phương pháp: 58 trẻ có bệnh ROP được khám, điều trị vào theo dõi tại Bệnh viện MắtTrung ương và được xác định khúc xạ bằng phương pháp soi bóng đồng tử. Thiết kế nghiên cứu mô tả lâmsàng tiến cứu, không có nhóm chứng.Kết quả: 58 trẻ với 114 mắt đo được khúc xạ, trong đó tỷ lệ có tật khúc xạ là 96,5%, cận thị 37,7%,viễn thị 30,7%, loạn thị 28,1%, lệch khúc xạ ở 39,7% số bệnh nhân. Tỷ lệ cận thị khác nhau giữa hai nhómcần điều trị và không cần điều trị (nhóm tự thoái triển) 61,1% và 16,6%. Mức độ cận thị cao (>-5D) ở nhómcần điều trị là 84,3% và ở nhóm tự thoái triển là 15,7%. Tỷ lệ thị lực >8/10 trước chỉnh kính là 7,2% vàsau chỉnh kính là 23,6%.Kết luận: Cận thị là tật khúc xạ hay gặp ở trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non. Tỷ lệ và mức độ cận thịcó khác nhau giữa nhóm cần điều trị và nhóm tự thoái triển.Từ khóa: bệnh võng mạc trẻ đẻ non.I. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh võng mạc trẻ đẻ non (Retinopathy ofmắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non nhằm hoàn thiện chutrình điều trị là hết sức cần thiết.Prematurity - ROP) còn gọi là xơ sản sau thể thuỷNghiên cứu này nhằm 2 mục tiêutinh. Đây là một tình trạng bệnh lý của mắt do sự1. Đánh giá tình trạng khúc xạ trên trẻ mắcphát triển bất thường của mạch máu võng mạc.bệnh võng mạc trẻ đẻ non được khám, điều trị vàBệnh thường xảy ra ở những trẻ đẻ thiếu tháng, nhẹtheo dõi tại Bệnh viên Mắt Trung ương.cân và đặc biệt là có tiền sử thở oxy cao áp kéo dài.Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời bệnh2. Nhận xét tỷ lệ tật khúc xạ giữa nhóm cầnđiều trị và nhóm tự thoái triển.có thể dẫn đến mù loà do tổ chức xơ tăng sinh, cokéo gây bong võng mạc. Tuy nhiên, nhiều trẻ emmặc dù đã được điều trị tốt, bệnh thoái triển hoànII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượng nghiên cứutoàn sau điều trị nhưng kết quả về mặt chức năngTất cả những trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ nonvẫn rất hạn chế do tật khúc xạ và nhược thị. Dođược khám, điều trị và theo dõi tại Bệnh viện Mắtvậy, việc nghiên cứu về tình trạng khúc xạ ở trẻTrung ương từ năm 2001.*Bệnh viện Mắt Trung ương20 Nhãn khoa Việt Nam (Số 19 - 2010)NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu- Trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non có điềukiện khám và theo dõi đầy đủ.- Tuổi khi nghiên cứu ≥ 2 (có thể phối hợpđo được khúc xạ)1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân- Trẻ bị ROP nhưng kèm theo các bệnh tạimắt và toàn thân, chậm phát triển trí tuệ không chophép thăm khám và đo khúc xạ.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Thiết kế nghiên cứuĐây là nghiên cứu mô tả lâm sàng không cóđối chứng, tiến cứu.2.2. Phương tiện nghiên cứuPhương tiện khám mắt: phương tiện khámmắt, phương tiện đo khúc xạ có sẵn tại Bệnh việnMắt Trung ương.Phương tiện theo dõi: phiếu nghiên cứu ROPcủa khoa Mắt trẻ em.2.3. Cách thức nghiên cứuKhám lâm sàngHỏi bệnh: khám bệnh đánh giá tình trạng nhãncầu, vận nhãn, đáy mắt- Đo khúc xạ bằng phương pháp soi bóngđồng tử.Tra 2 giọt dung dịch Cyclogyl 1% trước khiđo 45 phút, khoảng cách giữa 2 lần tra thuốc là10 phút.Đánh giá tình trạng tật khúc xạ: Giá trị tật khúcxạ được xác định bằng giá trị của tương đương cầu(spherical equivalent: SE)SE = cầu +1/2 trụ- Xác định là cận thị khi SE < 0,00D, cận thịcao khi SE > - 5D, viễn thị khi SE > 0,00D, viễn thịcao khi SE > + 3D, loạn thị khi độ loạn thị ≥ 1D vàlệch khúc xạ 2 mắt khi chênh lệch số D giữa 2 mắt ≥ 1D.Xử lý số liệuCác số liệu, nhận xét được ghi chép chi tiếtvào mẫu bệnh án sau đó tập hợp và xử lý số liệutheo thuật toán thống kê y học, test χ2 (với sự trợgiúp của phần mềm Epi - Info 6.0).III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN1. Đặc điểm bệnh nhân1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo giới, tuổiKhi tiến hành đo khúc xạ 116 mắt của 58 bệnhnhân chỉ đo được 114 mắt chiếm 98,27%, còn haimắt không đo được khúc xạ do giác mạc chóp và cókết quả siêu âm trục nhãn cầu dài.Số bệnh nhân nam là 32 (55,2%) và nữ là 26(44,8%).Tỉ lệ nam - nữ không có sự khác biệt có ý nghĩathống kê (p > 0,05).Khi so sánh với các nghiên cứu khác về bệnhvõng mạc trẻ đẻ non, tỷ lệ của chúng tôi cũng tươngđồng với các tác giả.Bảng 1. Tỷ lệ nam - nữ trong các nghiên cứucủa các tác giảTỷ lệNamNữLarsson (2002)52,8%46,2%Phan Hồng Mai (2006)53,3%46,7%Lermann (2006)43,0%57,0%53,1%46,9%55,2%44,8%Tác giảNguyễnXuân(2008) [1]N.V.Huy (2009)TịnhBiểu đồ 1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổiTuổi nhỏ nhất trong nghiên cứu là 2 tuổi, tuổi lớnnhất 7 tuổi, độ tuổi hay gặp từ 3 - 5 tuổi.Nhãn khoa Việt Nam (Số 19 - 2010)21NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khúc xạ nhãn cầu trên trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ nonNGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐÁNH GIÁ KHÚC XẠ NHÃN CẦUTRÊN TRẺ CÓ BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NONVũ Thị Bích Thuỷ*, Nguyễn Văn Huy*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá tình hình tật khúc xạ trên trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non được khám, điều trị và theo dõitại Bệnh viện Mắt Trung ương và nhận xét tỷ lệ tật khúc xạ giữa nhóm cần điều trị và nhóm tự thoái triển.Đối tượng và phương pháp: 58 trẻ có bệnh ROP được khám, điều trị vào theo dõi tại Bệnh viện MắtTrung ương và được xác định khúc xạ bằng phương pháp soi bóng đồng tử. Thiết kế nghiên cứu mô tả lâmsàng tiến cứu, không có nhóm chứng.Kết quả: 58 trẻ với 114 mắt đo được khúc xạ, trong đó tỷ lệ có tật khúc xạ là 96,5%, cận thị 37,7%,viễn thị 30,7%, loạn thị 28,1%, lệch khúc xạ ở 39,7% số bệnh nhân. Tỷ lệ cận thị khác nhau giữa hai nhómcần điều trị và không cần điều trị (nhóm tự thoái triển) 61,1% và 16,6%. Mức độ cận thị cao (>-5D) ở nhómcần điều trị là 84,3% và ở nhóm tự thoái triển là 15,7%. Tỷ lệ thị lực >8/10 trước chỉnh kính là 7,2% vàsau chỉnh kính là 23,6%.Kết luận: Cận thị là tật khúc xạ hay gặp ở trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non. Tỷ lệ và mức độ cận thịcó khác nhau giữa nhóm cần điều trị và nhóm tự thoái triển.Từ khóa: bệnh võng mạc trẻ đẻ non.I. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh võng mạc trẻ đẻ non (Retinopathy ofmắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non nhằm hoàn thiện chutrình điều trị là hết sức cần thiết.Prematurity - ROP) còn gọi là xơ sản sau thể thuỷNghiên cứu này nhằm 2 mục tiêutinh. Đây là một tình trạng bệnh lý của mắt do sự1. Đánh giá tình trạng khúc xạ trên trẻ mắcphát triển bất thường của mạch máu võng mạc.bệnh võng mạc trẻ đẻ non được khám, điều trị vàBệnh thường xảy ra ở những trẻ đẻ thiếu tháng, nhẹtheo dõi tại Bệnh viên Mắt Trung ương.cân và đặc biệt là có tiền sử thở oxy cao áp kéo dài.Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời bệnh2. Nhận xét tỷ lệ tật khúc xạ giữa nhóm cầnđiều trị và nhóm tự thoái triển.có thể dẫn đến mù loà do tổ chức xơ tăng sinh, cokéo gây bong võng mạc. Tuy nhiên, nhiều trẻ emmặc dù đã được điều trị tốt, bệnh thoái triển hoànII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượng nghiên cứutoàn sau điều trị nhưng kết quả về mặt chức năngTất cả những trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ nonvẫn rất hạn chế do tật khúc xạ và nhược thị. Dođược khám, điều trị và theo dõi tại Bệnh viện Mắtvậy, việc nghiên cứu về tình trạng khúc xạ ở trẻTrung ương từ năm 2001.*Bệnh viện Mắt Trung ương20 Nhãn khoa Việt Nam (Số 19 - 2010)NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu- Trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non có điềukiện khám và theo dõi đầy đủ.- Tuổi khi nghiên cứu ≥ 2 (có thể phối hợpđo được khúc xạ)1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân- Trẻ bị ROP nhưng kèm theo các bệnh tạimắt và toàn thân, chậm phát triển trí tuệ không chophép thăm khám và đo khúc xạ.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Thiết kế nghiên cứuĐây là nghiên cứu mô tả lâm sàng không cóđối chứng, tiến cứu.2.2. Phương tiện nghiên cứuPhương tiện khám mắt: phương tiện khámmắt, phương tiện đo khúc xạ có sẵn tại Bệnh việnMắt Trung ương.Phương tiện theo dõi: phiếu nghiên cứu ROPcủa khoa Mắt trẻ em.2.3. Cách thức nghiên cứuKhám lâm sàngHỏi bệnh: khám bệnh đánh giá tình trạng nhãncầu, vận nhãn, đáy mắt- Đo khúc xạ bằng phương pháp soi bóngđồng tử.Tra 2 giọt dung dịch Cyclogyl 1% trước khiđo 45 phút, khoảng cách giữa 2 lần tra thuốc là10 phút.Đánh giá tình trạng tật khúc xạ: Giá trị tật khúcxạ được xác định bằng giá trị của tương đương cầu(spherical equivalent: SE)SE = cầu +1/2 trụ- Xác định là cận thị khi SE < 0,00D, cận thịcao khi SE > - 5D, viễn thị khi SE > 0,00D, viễn thịcao khi SE > + 3D, loạn thị khi độ loạn thị ≥ 1D vàlệch khúc xạ 2 mắt khi chênh lệch số D giữa 2 mắt ≥ 1D.Xử lý số liệuCác số liệu, nhận xét được ghi chép chi tiếtvào mẫu bệnh án sau đó tập hợp và xử lý số liệutheo thuật toán thống kê y học, test χ2 (với sự trợgiúp của phần mềm Epi - Info 6.0).III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN1. Đặc điểm bệnh nhân1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo giới, tuổiKhi tiến hành đo khúc xạ 116 mắt của 58 bệnhnhân chỉ đo được 114 mắt chiếm 98,27%, còn haimắt không đo được khúc xạ do giác mạc chóp và cókết quả siêu âm trục nhãn cầu dài.Số bệnh nhân nam là 32 (55,2%) và nữ là 26(44,8%).Tỉ lệ nam - nữ không có sự khác biệt có ý nghĩathống kê (p > 0,05).Khi so sánh với các nghiên cứu khác về bệnhvõng mạc trẻ đẻ non, tỷ lệ của chúng tôi cũng tươngđồng với các tác giả.Bảng 1. Tỷ lệ nam - nữ trong các nghiên cứucủa các tác giảTỷ lệNamNữLarsson (2002)52,8%46,2%Phan Hồng Mai (2006)53,3%46,7%Lermann (2006)43,0%57,0%53,1%46,9%55,2%44,8%Tác giảNguyễnXuân(2008) [1]N.V.Huy (2009)TịnhBiểu đồ 1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổiTuổi nhỏ nhất trong nghiên cứu là 2 tuổi, tuổi lớnnhất 7 tuổi, độ tuổi hay gặp từ 3 - 5 tuổi.Nhãn khoa Việt Nam (Số 19 - 2010)21NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Nghiên cứu khoa học Khúc xạ nhãn cầu Bệnh võng mạc trẻ đẻ non Bệnh võng mạc trẻ đẻ non Phương pháp soi bóng đồng tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1529 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 477 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 312 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 245 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 202 0 0
-
4 trang 200 0 0