Danh mục

Đánh giá lợi ích kinh tế của thủy điện tích năng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá lợi ích kinh tế của thủy điện tích năng đưa ra phương pháp luận để đánh giá lợi ích kinh tế của các dự án thủy điện tích năng, là cơ sở giúp cho việc xây dựng cơ chế chính sách giá điện cho các dự án thủy điện tích năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá lợi ích kinh tế của thủy điện tích năng BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA THỦY ĐIỆN TÍCH NĂNG Hoàng Công Tuấn1Tóm tắt: Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ tạora bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu nguồn điện của Việt Nam. Theo đó, tỷ trọng của nguồnđiện gió và điện mặt trời ngày càng tăng. Việc phát triển thủy điện tích năng là một giải pháp hữuhiệu và phù hợp với Việt Nam nhằm giúp hệ thống điện vận hành ổn định và an toàn. Đến nay, ViệtNam vẫn chưa có cơ chế chính sách giá điện cho các dự án thủy điện tích năng. Bài báo đã đưa raphương pháp luận để đánh giá lợi ích kinh tế của các dự án thủy điện tích năng, là cơ sở giúp choviệc xây dựng cơ chế chính sách giá điện cho các dự án thủy điện tích năng. Kết quả thu được từviệc áp dụng tính toán đã chọn được phương án nguồn điện thay thế hợp lý nhất khi tính toán đầutư các dự án thủy điện tích năng nhằm đánh giá đúng hiệu quả dự án.Từ khóa: Thủy điện, thủy điện tích năng, giá điện, hệ thống điện. 1. MỞ ĐẦU * tục và kém ổn định sẽ gây khó khăn trong vận Tính đến thời điểm hiện nay (tháng 11 năm hành. Khi HTĐ tích hợp nguồn NLTT ngày2022), tổng công suất các nguồn điện của toàn càng tăng cần có các nguồn điện chạy nền ổnhệ thống điện Việt Nam là 79.350MW. Trong định và các nguồn điện linh hoạt có thể cânđó, tổng công suất nguồn điện từ năng lượng tái bằng nhanh chóng sự thiếu hụt bất ngờ củatạo, chủ yếu là điện mặt trời và điện gió (NLTT) nguồn NLTT và đồng thời phủ đỉnh nhu cầulà 21.590MW, chiếm 27,2% tổng công suất hệ phụ tải của hệ thống điện giúp cho HTĐ vậnthống (Tập đoàn điện lực Việt Nam). Theo kế hành ổn định, tin cậy và an toàn. Trong cáchoạch phát triển nguồn điện (Bộ Công Thương, nguồn điện linh hoạt thì việc phát triển các dự2022), hệ thống điện (HTĐ) có sự thay đổi lớn án thủy điện tích năng (TĐTN) là một giải phápvề cơ cấu nguồn điện: tỷ trọng nguồn NLTT sẽ rất hữu hiệu, nhất là đối với Việt Nam – Nướcngày càng tăng, còn tỷ trọng nguồn thủy điện sẽ đã có kinh nghiệm xây dựng và vận hành cácgiảm dần. Theo đó, tỷ trọng công suất các nhà máy thủy điện (NMTĐ) hơn 50 nămnguồn NLTT tăng từ 21,6% năm 2030 lên tới (Nguyễn Huy Hoạch, 2021a). Theo kế hoạchgần 59% năm 2050. Tỷ trọng công suất nguồn (Bộ Công Thương, 2022), nguồn TĐTN và pinthủy điện (không kể thủy điện tích năng) giảm lưu trữ sẽ phát triển nhanh trong những năm tới:từ 21,4% năm 2030 còn 7,2% năm 2050. công suất lắp đặt từ 50MW vào năm 2025 sẽ Để góp phần thực hiện chuyển đổi năng tăng lên lần lượt là 2.700MW, 19.950MW vàlượng xanh, năng lượng sạch, giảm thiểu các 42.550MW vào các năm 2030, 2040 và 2050.nguồn điện phát thải khí nhà kính thì việc phát Việc phát triển các dự án TĐTN sẽ cho phéptriển nguồn NLTT là xu thế tất yếu trên thế giới giảm và thay thế được các nguồn điện linh hoạtvà phù hợp với Việt Nam. Tuy nhiên, đây là khác như nhà máy phát điện bằng động cơ đốtnguồn điện phụ thuộc vào thời tiết, không liên trong, nhà máy điện chạy tua bin khí chu trình đơn, pin tích trữ,...1 Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu liên42 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 81 (12/2022)quan đến TĐTN, như: các nghiên cứu đánh giá cơ chế chính sách giá điện cho các dự án TĐTNvề tiềm năng của TĐTN (M Pauwels và nnk., ở Việt Nam nhằm đánh giá đúng hiệu quả đầu2012; J. Görtz và nnk., 2022), có nghiên cứu đã tư và tránh những sai lầm khi lựa chọn các dựchỉ ra tiềm năng lý thuyết có thể gấp 2 đến 3,5 án phát triển TĐTN là thực tế và cấp thiết.lần khi không xét đến các ràng buộc về môi Trong phạm vi bài báo này, nghiên cứu tậptrường và xã hội (Marcos Gimeno-Gutiérrez và trung vào đánh giá phần lợi ích kinh tế củaRoberto Lacal-Arántegui, 2015); nghiên cứu về TĐTN mà chưa xem xét đến các chi phí xâycông nghệ cho TĐTN cho thấy, hiệu suất năng dựng và chi phí mua điện giá rẻ của TĐTN.lượng của TĐTN vào khoảng từ 70% đến 80%, 2. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾthậm chí có thể lên đến 87%, công suất lắp đặt DỰ ÁN TĐTNtừ 1000-1500MW có thể lên đến 2000-3000MW 2.1. Cơ sở và tiềm năng phát triển các dự(Shafiqur Rehman và nnk., 2015); Trong nghiên án TĐTNcứu về vai trò và lợi ích của TĐTN làm việc Đặc điểm nhu cầu sử dụng điện trong ngàytrong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: