Đánh giá lợi thế so sánh bộc lộ của Việt Nam so với Malaysia và Thái Lan
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa (CNH) đến năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ không đạt được, hiện đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Châu Á đã có những con rồng thực sự vươn lên mạnh mẽ, liệu rằng đạt được thành công đó có phải theo một con đường nhất định hay không? Nhóm nghiên cứu theo góc nhìn về con đường CNH của 2 quốc gia Đông Nam Á thuộc 6 quốc gia Châu Á được xếp vào tốp 10 nước Nics-Các nước công nghiệp mới nổi là Thái Lan và Malaysia, thông qua đánh giá lợi thế so sánh bộc lộ-RCA (Revealed Comparative Advangtage) (một số nghiên cứu gọi là lợi thế so sánh hiện hữu) giữa Việt Nam và 2 quốc gia này, để làm rõ thêm chiến lược, bước đi của các quốc gia CNH thành công và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá lợi thế so sánh bộc lộ của Việt Nam so với Malaysia và Thái LanJSLHU JOURNAL OF SCIENCE http://tapchikhdt.lhu.edu.vn OF LAC HON G UNIVERSITY T p chí Khoa h c L c H ng ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ SO SÁNH BỘC LỘ CỦA VIỆT NAM SO VỚI MALAYSIA VÀ THÁI LAN Compare revealed comparative advangtage of Vietnam with Malaysia’s and Thailand’s Nguyễn Thị Ngà1,*, Nguyễn Duy Thái Hà2, Chu Phạm Đăng Quang3, Trần Thị Thúy4 1Khoa Ngân hàng, Phân viện Ngân hàng Phú Yên 2 Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng 3Viện Nghiên cứu Phát Triển Tp.HCM 4Chi cục Thủy lợi Lào Cai – Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lào CaiTÓM TẮT. Mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa (CNH) đến năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ không đạt được, hiệnđang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Châu Á đã có những con rồng thực sự vươn lên mạnh mẽ, liệu rằng đạtđược thành công đó có phải theo một con đường nhất định hay không? Nhóm nghiên cứu theo góc nhìn về con đường CNHcủa 2 quốc gia Đông Nam Á thuộc 6 quốc gia Châu Á được xếp vào tốp 10 nước Nics-Các nước công nghiệp mới nổi là TháiLan và Malaysia, thông qua đánh giá lợi thế so sánh bộc lộ-RCA (Revealed Comparative Advangtage) (một số nghiên cứugọi là lợi thế so sánh hiện hữu) giữa Việt Nam và 2 quốc gia này, để làm rõ thêm chiến lược, bước đi của các quốc gia CNHthành công và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.TỪ KHOÁ: Lợi thế so sánh; Xu hướng công nghiệp hóa; xuất khẩuABSTRACT. The goal of becoming an industrialized country by 2020 is facing up to many difficulties and challenges. Asiahas had really strong dragons, whether these successes have been achieved in a same way. This research from the perspectiveof the industrialization of the two Southeast Asian countries in six Asian countries have been ranked in the top 10 of the Nics-Newly Industrialized Countries-Thailand and Malaysia, by comparing RCA (Revealed Comparative Advancement) betweenVietnam and these countries, to further clarify the strategies and steps of successful industrialized countries and to drawlessons for Vietnam.KEYWORDS: Comparative Advangtage; Trend of industrialization; Export1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU để tận dụng vốn, công nghệ từ các quốc gia phát triển và sự Thập niên 1970 chứng kiến sự bứt phá của Nhật Bản, cuối chuyển dịch đúng đắn về cơ cấu sản xuất, chú trọng dần vàonhững năm 1980 là sự chuyển mình của bốn con rồng châu các ngành thâm dụng công nghệ.Á là Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và Hàn Quốc, cuối Bài viết phân tích cơ cấu hàng XK qua các thời kỳ theothập niên 1990 là sự nổi lên của nhóm 10 nước NICs-Các trình tự CNH của 2 nước, đánh giá lợi thế so sánh trên connước công nghiệp mới nổi, trong đó có 6 nước châu Á. đường đi đến NICs, so sánh với cấu trúc hàng XK trong quá Theo Mai Thị Thanh Xuân, Ngô Đăng Thành (2012), con trình Công nghiệp hóa của Việt Nam nhằm kiểm định lại kếtđường CNH của khối NICs có đặc điểm chung là sự khéo léo luận về đặc điểm chung về trình tự công nghiệp hóa, đồngkết hợp giữa các chiến lược hướng về xuất khẩu (XK) và thay thời đánh giá liệu Việt Nam có đi theo con đường đó haythế nhập khẩu, lấy XK làm trọng tâm; sự linh hoạt trong từng không, thông qua trả lời 2 câu hỏi:bước đi từ tập trung vào thị trường nội địa, sau đó là khu vực (i) Cấu trúc xuất khẩu của Thái Lan và Malaysia thay đổivà thế giới; sự thay thế dần dần của sản xuất các hàng hóa như thế nào trên con đường CNH?thâm dụng vốn và lao động đến sản phẩm có hàm lượng công (ii) Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam có tương đồng với Malaysianghệ cao. Các nước NICs trong ASEAN, điển hình là Thái và Thái Lan không, nếu có thì Việt Nam đang ở thời kì nàoLan và Malaysia thành công nhờ sự chuyển dịch cơ cấu kinh trong quá trình CNH của 2 nước trên.tế, hướng đến CNH theo hướng hiện đại, tập trung nỗ lực 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUphát triển các ngành công nghiệp với hàm lượng công nghệ Dữ liệu thu thập từ cơ sở dữ liệu UNCOMTRADE docao như điện tử, thông tin và viễn thông. Như vậy, con đường Ngân hàng Thế giới quản lý, về kim ngạch XK của Việtđi đến NICs là một trình tự có tính chu kỳ, bắt đầu từ nhập Nam, Thái Lan, Malaysia, Thế giới từ 1962 đến 2014. Nhómkhẩu, đến thay thế nhập khẩu, rồi XK với sự thay đổi liên tục nghiên cứu phân tích cơ cấu hàng XK qua các thời kỳ theocủa trình độ khoa học công nghệ; từ sản phẩm nông nghiệp trình tự CNH như sau:thô đến các sản phẩm công nghiệp như quần áo, giày dép và Bảng 1. Các giai đoạn CNH của Malaysia và Thái Lancác hàng hóa tiêu dùng sau đó là hàng công nghiệp chế tạovà cuối cùng là XK hàng công nghệ cao như điện tử, phần Giai đoạn Thái Lan Malaysiamềm. CNH thay thế NK 1960-1971 1961-1970 Lê Thanh Bình (2010) cũng chỉ ra rằng quá trình CNH của CNH định hướng XK 1972-1986 1971-1985 CNH theo hướng hiện đại 1987-1995 1986-1995Thái Lan là sự thay đổi tận gốc của khoa học kỹ thuật kết hợpvới sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế đặc biệt là hàng hóa Dấu mốc hội nhập, mở rộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá lợi thế so sánh bộc lộ của Việt Nam so với Malaysia và Thái LanJSLHU JOURNAL OF SCIENCE http://tapchikhdt.lhu.edu.vn OF LAC HON G UNIVERSITY T p chí Khoa h c L c H ng ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ SO SÁNH BỘC LỘ CỦA VIỆT NAM SO VỚI MALAYSIA VÀ THÁI LAN Compare revealed comparative advangtage of Vietnam with Malaysia’s and Thailand’s Nguyễn Thị Ngà1,*, Nguyễn Duy Thái Hà2, Chu Phạm Đăng Quang3, Trần Thị Thúy4 1Khoa Ngân hàng, Phân viện Ngân hàng Phú Yên 2 Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng 3Viện Nghiên cứu Phát Triển Tp.HCM 4Chi cục Thủy lợi Lào Cai – Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lào CaiTÓM TẮT. Mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa (CNH) đến năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ không đạt được, hiệnđang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Châu Á đã có những con rồng thực sự vươn lên mạnh mẽ, liệu rằng đạtđược thành công đó có phải theo một con đường nhất định hay không? Nhóm nghiên cứu theo góc nhìn về con đường CNHcủa 2 quốc gia Đông Nam Á thuộc 6 quốc gia Châu Á được xếp vào tốp 10 nước Nics-Các nước công nghiệp mới nổi là TháiLan và Malaysia, thông qua đánh giá lợi thế so sánh bộc lộ-RCA (Revealed Comparative Advangtage) (một số nghiên cứugọi là lợi thế so sánh hiện hữu) giữa Việt Nam và 2 quốc gia này, để làm rõ thêm chiến lược, bước đi của các quốc gia CNHthành công và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.TỪ KHOÁ: Lợi thế so sánh; Xu hướng công nghiệp hóa; xuất khẩuABSTRACT. The goal of becoming an industrialized country by 2020 is facing up to many difficulties and challenges. Asiahas had really strong dragons, whether these successes have been achieved in a same way. This research from the perspectiveof the industrialization of the two Southeast Asian countries in six Asian countries have been ranked in the top 10 of the Nics-Newly Industrialized Countries-Thailand and Malaysia, by comparing RCA (Revealed Comparative Advancement) betweenVietnam and these countries, to further clarify the strategies and steps of successful industrialized countries and to drawlessons for Vietnam.KEYWORDS: Comparative Advangtage; Trend of industrialization; Export1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU để tận dụng vốn, công nghệ từ các quốc gia phát triển và sự Thập niên 1970 chứng kiến sự bứt phá của Nhật Bản, cuối chuyển dịch đúng đắn về cơ cấu sản xuất, chú trọng dần vàonhững năm 1980 là sự chuyển mình của bốn con rồng châu các ngành thâm dụng công nghệ.Á là Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và Hàn Quốc, cuối Bài viết phân tích cơ cấu hàng XK qua các thời kỳ theothập niên 1990 là sự nổi lên của nhóm 10 nước NICs-Các trình tự CNH của 2 nước, đánh giá lợi thế so sánh trên connước công nghiệp mới nổi, trong đó có 6 nước châu Á. đường đi đến NICs, so sánh với cấu trúc hàng XK trong quá Theo Mai Thị Thanh Xuân, Ngô Đăng Thành (2012), con trình Công nghiệp hóa của Việt Nam nhằm kiểm định lại kếtđường CNH của khối NICs có đặc điểm chung là sự khéo léo luận về đặc điểm chung về trình tự công nghiệp hóa, đồngkết hợp giữa các chiến lược hướng về xuất khẩu (XK) và thay thời đánh giá liệu Việt Nam có đi theo con đường đó haythế nhập khẩu, lấy XK làm trọng tâm; sự linh hoạt trong từng không, thông qua trả lời 2 câu hỏi:bước đi từ tập trung vào thị trường nội địa, sau đó là khu vực (i) Cấu trúc xuất khẩu của Thái Lan và Malaysia thay đổivà thế giới; sự thay thế dần dần của sản xuất các hàng hóa như thế nào trên con đường CNH?thâm dụng vốn và lao động đến sản phẩm có hàm lượng công (ii) Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam có tương đồng với Malaysianghệ cao. Các nước NICs trong ASEAN, điển hình là Thái và Thái Lan không, nếu có thì Việt Nam đang ở thời kì nàoLan và Malaysia thành công nhờ sự chuyển dịch cơ cấu kinh trong quá trình CNH của 2 nước trên.tế, hướng đến CNH theo hướng hiện đại, tập trung nỗ lực 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUphát triển các ngành công nghiệp với hàm lượng công nghệ Dữ liệu thu thập từ cơ sở dữ liệu UNCOMTRADE docao như điện tử, thông tin và viễn thông. Như vậy, con đường Ngân hàng Thế giới quản lý, về kim ngạch XK của Việtđi đến NICs là một trình tự có tính chu kỳ, bắt đầu từ nhập Nam, Thái Lan, Malaysia, Thế giới từ 1962 đến 2014. Nhómkhẩu, đến thay thế nhập khẩu, rồi XK với sự thay đổi liên tục nghiên cứu phân tích cơ cấu hàng XK qua các thời kỳ theocủa trình độ khoa học công nghệ; từ sản phẩm nông nghiệp trình tự CNH như sau:thô đến các sản phẩm công nghiệp như quần áo, giày dép và Bảng 1. Các giai đoạn CNH của Malaysia và Thái Lancác hàng hóa tiêu dùng sau đó là hàng công nghiệp chế tạovà cuối cùng là XK hàng công nghệ cao như điện tử, phần Giai đoạn Thái Lan Malaysiamềm. CNH thay thế NK 1960-1971 1961-1970 Lê Thanh Bình (2010) cũng chỉ ra rằng quá trình CNH của CNH định hướng XK 1972-1986 1971-1985 CNH theo hướng hiện đại 1987-1995 1986-1995Thái Lan là sự thay đổi tận gốc của khoa học kỹ thuật kết hợpvới sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế đặc biệt là hàng hóa Dấu mốc hội nhập, mở rộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xu hướng công nghiệp hóa Công nghiệp hóa So sánh bộc lộ-RCA Lợi thế so sánh bộc lộ RCA Cơ cấu xuất khẩu Hệ số tương quan Spearman Rho Chỉ số tập trung HerfindahlTài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 180 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 178 0 0 -
45 trang 149 0 0
-
131 trang 132 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 121 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 118 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 98 0 0 -
Phát huy vai trò của trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 97 0 0