Đánh giá lợi thế so sánh trong xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam thông qua chỉ số lợi thế so sánh hiển thị
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.77 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dựa trên cách tiếp cận của Balassa (1965) và White (1987) về chỉ số lợi thế so sánh hiển thị RCA (Revealed Comparative Advantage) để tính toán và đánh giá lợi thế so sánh trong xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam trong thời gian qua với bộ dữ liệu được lấy từ cơ sở dữ liệu của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá lợi thế so sánh trong xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam thông qua chỉ số lợi thế so sánh hiển thị INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM THÔNG QUA CHỈ SỐ LỢI THẾ SO SÁNH HIỂN THỊ ASSESSING THE COMPARATIVE ADVANTAGE OF THE WOODEN PRODUCTSEXPORT IN VIETNAM THROUGH THE REVEALED COMPARATIVE ADVANTAGE INDEX Nguyễn Văn Nên Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh nennv@uel.edu.vn TÓM TẮT Bài viết dựa trên cách tiếp cận của Balassa (1965) và White (1987) về chỉ số lợi thế so sánh hiển thị RCA (Revealed Comparative Advantage) để tính toán và đánh giá lợi thế so sánh trong xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam trong thời gian qua với bộ dữ liệu được lấy từ cơ sở dữ liệu của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC). Kết quả cho thấy bằng sự nỗ lực phát triển, ngành gỗ Việt Nam từ vị thế không có lợi thế so sánh trong xuất khẩu đồ gỗ đã vươn lên trở thành một quốc gia có lợi thế so sánh và đứng hai trên thị trường thế giới và thứ nhất tại thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, với việc phát triển chủ yếu theo chiều rộng, Việt Nam đã không thể duy trì vị thế đó trong một thời gian dài và lợi thế so sánh có xu hướng giảm trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, sau khi đánh giá lợi thế so sánh, bài viết cũng phân tích một số điểm chính trong thực trạng sản xuất ngành hàng đồ gỗ của Việt Nam trong thời gian qua để xem xét những hạn chế và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao lợi thế so sánh, tăng trưởng xuất khẩu cho ngành gỗ trong thời gian tới. Theo đó, ba nhóm giải pháp quan trọng được đặt ra là: chuẩn bị nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất và đẩy mạnh thương mại đồ gỗ. Từ khóa: lợi thế so sánh hiển thị, xuất khẩu, đồ gỗ. ABSTRACT This paper is based on the approach of Balassa (1965) and White (1987) on the RCA index (Revealed Comparative Advantage index) to calculate and evaluate the comparative advantage of Vietnams wooden products export with the data collected from the database of the International Trade Center (ITC). The results show that with the efforts, RCA index of Vietnams wooden products export is ranked the second in the world market and the first in the US market. However, with its unsustainable development, Vietnam has been unable to maintain that position for a long time and comparative advantage has decreased recently. After evaluating the comparative advantage, the article also analyzes the current situation of manufacturing wood products of Vietnam in recent years to review the limitations and propose solutions for enhancing the comparative advantage and export value of wood industry in the future. Accordingly, three important solutions are set out: preparing the raw materials supply for production, improving the production capacity and promoting the trade of wooden products. Keywords: Revealed Comparative Advantage, export, wooden furniture.1. Giới thiệu Cùng với sự thay đổi trong chính sách đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã trở thànhmột trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao nhất thế giới. Trong giai đoạn 2001-2018,nhiều mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao, trong thời gian ngắn đã chiếm vị trí đặc biệt tronghoạt động xuất khẩu. Trong số đó, có thể thấy nhóm ngành điện tử, điện thoại hầu như do các công ty cóvốn FDI nắm giữ thị phần, ngành dệt may và giày dép chủ yếu xuất khẩu theo phương thức gia công vớigiá trị gia tăng thấp, ngành nông sản thường bị ảnh hưởng lớn và bấp bênh trước sự biến đổi của thời tiếtvà giá cả nước ngoài. Trong khi ngành hàng đồ gỗ ít có sự biến động, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnhqua các năm và mang lại giá trị gia tăng cao cho đất nước. Trong gần một thập kỷ qua, Việt Nam đã có sựđược sự thành công lớn trong xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 5 trênthế giới, thứ 2 châu Á, đứng đầu Đông Nam Á về xuất khẩu gỗ và lâm sản. Thị trường xuất khẩu gỗ, lâmsản ngày càng được mở rộng đến 122 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó, Hoa Kỳ là thị trường quan 1234 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019trọng nhất với tỷ trọng kim ngạch chiếm khoảng 53% (ITC, 2018). Xét dưới góc độ lợi thế so sánh khitham gia thương mại quốc tế theo chỉ số lợi thế so sánh hiển thị RCA thì gỗ và các sản phẩm gỗ là ngànhhàng có lợi thế so sánh rất cao của Việt Nam từ năm 2001 đến nay. Tuy nhiên, Việt Nam phát huy lợi thếgiá rẻ trong lao động và nguồn nguyên liệu rừng tự nhiên trong thời gian qua để phát triển ngành đồ gỗ đãgặp không ít khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế đã làm tăng giá cả lao động t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá lợi thế so sánh trong xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam thông qua chỉ số lợi thế so sánh hiển thị INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM THÔNG QUA CHỈ SỐ LỢI THẾ SO SÁNH HIỂN THỊ ASSESSING THE COMPARATIVE ADVANTAGE OF THE WOODEN PRODUCTSEXPORT IN VIETNAM THROUGH THE REVEALED COMPARATIVE ADVANTAGE INDEX Nguyễn Văn Nên Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh nennv@uel.edu.vn TÓM TẮT Bài viết dựa trên cách tiếp cận của Balassa (1965) và White (1987) về chỉ số lợi thế so sánh hiển thị RCA (Revealed Comparative Advantage) để tính toán và đánh giá lợi thế so sánh trong xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam trong thời gian qua với bộ dữ liệu được lấy từ cơ sở dữ liệu của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC). Kết quả cho thấy bằng sự nỗ lực phát triển, ngành gỗ Việt Nam từ vị thế không có lợi thế so sánh trong xuất khẩu đồ gỗ đã vươn lên trở thành một quốc gia có lợi thế so sánh và đứng hai trên thị trường thế giới và thứ nhất tại thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, với việc phát triển chủ yếu theo chiều rộng, Việt Nam đã không thể duy trì vị thế đó trong một thời gian dài và lợi thế so sánh có xu hướng giảm trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, sau khi đánh giá lợi thế so sánh, bài viết cũng phân tích một số điểm chính trong thực trạng sản xuất ngành hàng đồ gỗ của Việt Nam trong thời gian qua để xem xét những hạn chế và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao lợi thế so sánh, tăng trưởng xuất khẩu cho ngành gỗ trong thời gian tới. Theo đó, ba nhóm giải pháp quan trọng được đặt ra là: chuẩn bị nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất và đẩy mạnh thương mại đồ gỗ. Từ khóa: lợi thế so sánh hiển thị, xuất khẩu, đồ gỗ. ABSTRACT This paper is based on the approach of Balassa (1965) and White (1987) on the RCA index (Revealed Comparative Advantage index) to calculate and evaluate the comparative advantage of Vietnams wooden products export with the data collected from the database of the International Trade Center (ITC). The results show that with the efforts, RCA index of Vietnams wooden products export is ranked the second in the world market and the first in the US market. However, with its unsustainable development, Vietnam has been unable to maintain that position for a long time and comparative advantage has decreased recently. After evaluating the comparative advantage, the article also analyzes the current situation of manufacturing wood products of Vietnam in recent years to review the limitations and propose solutions for enhancing the comparative advantage and export value of wood industry in the future. Accordingly, three important solutions are set out: preparing the raw materials supply for production, improving the production capacity and promoting the trade of wooden products. Keywords: Revealed Comparative Advantage, export, wooden furniture.1. Giới thiệu Cùng với sự thay đổi trong chính sách đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã trở thànhmột trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao nhất thế giới. Trong giai đoạn 2001-2018,nhiều mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao, trong thời gian ngắn đã chiếm vị trí đặc biệt tronghoạt động xuất khẩu. Trong số đó, có thể thấy nhóm ngành điện tử, điện thoại hầu như do các công ty cóvốn FDI nắm giữ thị phần, ngành dệt may và giày dép chủ yếu xuất khẩu theo phương thức gia công vớigiá trị gia tăng thấp, ngành nông sản thường bị ảnh hưởng lớn và bấp bênh trước sự biến đổi của thời tiếtvà giá cả nước ngoài. Trong khi ngành hàng đồ gỗ ít có sự biến động, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnhqua các năm và mang lại giá trị gia tăng cao cho đất nước. Trong gần một thập kỷ qua, Việt Nam đã có sựđược sự thành công lớn trong xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 5 trênthế giới, thứ 2 châu Á, đứng đầu Đông Nam Á về xuất khẩu gỗ và lâm sản. Thị trường xuất khẩu gỗ, lâmsản ngày càng được mở rộng đến 122 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó, Hoa Kỳ là thị trường quan 1234 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019trọng nhất với tỷ trọng kim ngạch chiếm khoảng 53% (ITC, 2018). Xét dưới góc độ lợi thế so sánh khitham gia thương mại quốc tế theo chỉ số lợi thế so sánh hiển thị RCA thì gỗ và các sản phẩm gỗ là ngànhhàng có lợi thế so sánh rất cao của Việt Nam từ năm 2001 đến nay. Tuy nhiên, Việt Nam phát huy lợi thếgiá rẻ trong lao động và nguồn nguyên liệu rừng tự nhiên trong thời gian qua để phát triển ngành đồ gỗ đãgặp không ít khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế đã làm tăng giá cả lao động t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tăng trưởng kinh tế So sánh hiển thị RCA Xuất khẩu đồ gỗ Thương mại quốc tế Sản xuất ngành hàng đồ gỗGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 365 0 0
-
71 trang 222 1 0
-
14 trang 171 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 169 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 160 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 160 0 0 -
trang 129 0 0
-
Một số đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 trang 126 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 121 0 0