Đánh giá lượng phát thải khí nhà kính của hộ gia đình ở thành phố Cần Thơ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá lượng phát thải khí nhà kính của hộ gia đình ở thành phố Cần Thơ trình bày đánh giá lượng phát thải khí nhà kính (KNK) từ các hoạt động dân sinh tại các quận Ninh Kiều, Cái Răng và Bình Thủy của TP Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá lượng phát thải khí nhà kính của hộ gia đình ở thành phố Cần Thơ Khoa học Xã hội và Nhân văn /Địa lý kinh tế và xã hội DOI: 10.31276/VJST.64(4).54-59 Đánh giá lượng phát thải khí nhà kính của hộ gia đình ở thành phố Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Điệp1*, Phan Kiều Diễm1, Phạm Thị Bích Thảo2, Nguyễn Thanh Giao1, Đinh Thị Cẩm Nhung1, Nguyễn Kiều Diễm1, Hồ Ngọc Linh1, Nguyễn Minh Nghĩa1 1 Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 2 Trường Đại học Công nghệ King Mongkut’s, Bangkok, Thái Lan Ngày nhận bài 13/12/2021; ngày chuyển phản biện 17/12/2021; ngày nhận phản biện 11/1/2022; ngày chấp nhận đăng 14/1/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu đánh giá lượng phát thải khí nhà kính (KNK) từ các hoạt động dân sinh tại các quận Ninh Kiều, Cái Răng và Bình Thủy của TP Cần Thơ. Phương pháp tính toán lượng phát thải dựa trên công thức và hệ số phát thải ô nhiễm ABC EIM (2013) cho 3 loại KNK gồm CO2, CH4 và N2O. Nghiên cứu phỏng vấn 565 hộ gia đình với 2 nguồn phát thải trực tiếp (hoạt động đốt cháy nhiên liệu như khí gas, than, củi) và gián tiếp (điện năng tiêu thụ và rác sinh hoạt). Kết quả ước tính năm 2019, tổng lượng phát thải KNK từ hộ gia đình tại 3 quận là 1.008.197,82 tấn CO2tđ/năm, trong đó CO2 chiếm tỷ trọng cao nhất là 988.716,68 tấn/năm (98,07%), CH4 và N2O chiếm rất ít, lần lượt là 1,88 và 0,05%. Quận Ninh Kiều có tỷ trọng phát thải cao nhất (chiếm 59,43% lượng CO2tđ/ha/năm), tiếp đến là quận Cái Răng (21,69%) và Bình Thủy (18,88%). Nguồn phát thải gián tiếp cao hơn 1,4 lần so với nguồn trực tiếp, trong đó quận Ninh Kiều phát thải cao nhất và lần lượt cao gấp 6,4 và 7,6 lần so với quận Cái Răng và Bình Thủy. Kết quả ước tính và kiểm kê KNK hàng năm là rất cần thiết nhằm xác định các nguồn và lượng khí phát thải để hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách xây dựng kịch bản giảm nhẹ và giải pháp giảm thiểu lượng phát thải KNK nhằm cải thiện chất lượng môi trường tại địa phương. Từ khóa: hộ gia đình, khí nhà kính, TP Cần Thơ. Chỉ số phân loại: 5.7 Đặt vấn đề đang gây tác động nghiêm trọng đến ô nhiễm môi trường, làm thay đổi thành phần và chất lượng không khí; sự nóng KNK xuất hiện tự nhiên trong bầu khí quyển của Trái lên của khí quyển Trái đất làm nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến đất, từ các hoạt động của con người, như đốt nhiên liệu hóa sức khoẻ con người. Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) thạch đang làm tăng mức độ phát thải trong khí quyển, gây (2021) [4] đã cảnh báo có khoảng 40% khả năng nhiệt độ ra hiện tượng nóng lên toàn cầu và khí hậu thay đổi bất trung bình hàng năm sẽ tạm thời cao hơn 1,5°C so với thời thường. Sự tăng trưởng kinh tế và đô thị hoá quyết định rất lớn đến phát thải KNK nói chung và khí CO2, NOx, khói bụi kỳ tiền công nghiệp trong ít nhất một năm vào giai đoạn nói riêng [1]. Trên thế giới, KNK phát thải khoảng 80% từ 2021-2025, mực nước biển trên toàn cầu đã tăng 15-20 cm khu vực đô thị, trong đó khoảng hơn một nửa lượng phát kể từ năm 1900. Nồng độ khí CO2 vượt 400 ppm so với năm thải đến từ khu vực trung tâm đô thị với mật độ dân cư đông 2015, hiện đã đạt mức kỷ lục mới là 407,8 ppm, tăng 147% đúc so với khu vực ven đô [2]. so với giai đoạn trước công nghiệp hóa. Ngoài khí CO2, CH4 và N2O cũng tăng lên rất nhiều, kể cả khu vực đảo nhiệt đới, Nguồn phát thải KNK khu vực đô thị được ghi nhận từ miền núi và không có dấu hiệu chậm lại. Loại KNK lớn thứ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu được chia thành 5 2 là CH4 đã tăng lên 1.868 ppb, gấp 2,5 lần so với thời kỳ nhóm chính, gồm: lĩnh vực năng lượng, giao thông, công tiền công nghiệp và N2O đã tăng lên đến 333,1 ppb, gấp nghiệp, xây dựng, nông nghiệp và xử lý chất thải. Quá trình 1,2 lần so với thời kỳ trước công nghiệp hóa. Nhiệt độ không đô thị hoá làm phát sinh các KNK thải ra môi trường càng khí tăng không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày mà nhiều, bao gồm các nguồn và loại khí phát thải như CO2 còn tác động không nhỏ tới sức khỏe của con người do nắng từ việc sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá lượng phát thải khí nhà kính của hộ gia đình ở thành phố Cần Thơ Khoa học Xã hội và Nhân văn /Địa lý kinh tế và xã hội DOI: 10.31276/VJST.64(4).54-59 Đánh giá lượng phát thải khí nhà kính của hộ gia đình ở thành phố Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Điệp1*, Phan Kiều Diễm1, Phạm Thị Bích Thảo2, Nguyễn Thanh Giao1, Đinh Thị Cẩm Nhung1, Nguyễn Kiều Diễm1, Hồ Ngọc Linh1, Nguyễn Minh Nghĩa1 1 Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 2 Trường Đại học Công nghệ King Mongkut’s, Bangkok, Thái Lan Ngày nhận bài 13/12/2021; ngày chuyển phản biện 17/12/2021; ngày nhận phản biện 11/1/2022; ngày chấp nhận đăng 14/1/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu đánh giá lượng phát thải khí nhà kính (KNK) từ các hoạt động dân sinh tại các quận Ninh Kiều, Cái Răng và Bình Thủy của TP Cần Thơ. Phương pháp tính toán lượng phát thải dựa trên công thức và hệ số phát thải ô nhiễm ABC EIM (2013) cho 3 loại KNK gồm CO2, CH4 và N2O. Nghiên cứu phỏng vấn 565 hộ gia đình với 2 nguồn phát thải trực tiếp (hoạt động đốt cháy nhiên liệu như khí gas, than, củi) và gián tiếp (điện năng tiêu thụ và rác sinh hoạt). Kết quả ước tính năm 2019, tổng lượng phát thải KNK từ hộ gia đình tại 3 quận là 1.008.197,82 tấn CO2tđ/năm, trong đó CO2 chiếm tỷ trọng cao nhất là 988.716,68 tấn/năm (98,07%), CH4 và N2O chiếm rất ít, lần lượt là 1,88 và 0,05%. Quận Ninh Kiều có tỷ trọng phát thải cao nhất (chiếm 59,43% lượng CO2tđ/ha/năm), tiếp đến là quận Cái Răng (21,69%) và Bình Thủy (18,88%). Nguồn phát thải gián tiếp cao hơn 1,4 lần so với nguồn trực tiếp, trong đó quận Ninh Kiều phát thải cao nhất và lần lượt cao gấp 6,4 và 7,6 lần so với quận Cái Răng và Bình Thủy. Kết quả ước tính và kiểm kê KNK hàng năm là rất cần thiết nhằm xác định các nguồn và lượng khí phát thải để hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách xây dựng kịch bản giảm nhẹ và giải pháp giảm thiểu lượng phát thải KNK nhằm cải thiện chất lượng môi trường tại địa phương. Từ khóa: hộ gia đình, khí nhà kính, TP Cần Thơ. Chỉ số phân loại: 5.7 Đặt vấn đề đang gây tác động nghiêm trọng đến ô nhiễm môi trường, làm thay đổi thành phần và chất lượng không khí; sự nóng KNK xuất hiện tự nhiên trong bầu khí quyển của Trái lên của khí quyển Trái đất làm nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến đất, từ các hoạt động của con người, như đốt nhiên liệu hóa sức khoẻ con người. Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) thạch đang làm tăng mức độ phát thải trong khí quyển, gây (2021) [4] đã cảnh báo có khoảng 40% khả năng nhiệt độ ra hiện tượng nóng lên toàn cầu và khí hậu thay đổi bất trung bình hàng năm sẽ tạm thời cao hơn 1,5°C so với thời thường. Sự tăng trưởng kinh tế và đô thị hoá quyết định rất lớn đến phát thải KNK nói chung và khí CO2, NOx, khói bụi kỳ tiền công nghiệp trong ít nhất một năm vào giai đoạn nói riêng [1]. Trên thế giới, KNK phát thải khoảng 80% từ 2021-2025, mực nước biển trên toàn cầu đã tăng 15-20 cm khu vực đô thị, trong đó khoảng hơn một nửa lượng phát kể từ năm 1900. Nồng độ khí CO2 vượt 400 ppm so với năm thải đến từ khu vực trung tâm đô thị với mật độ dân cư đông 2015, hiện đã đạt mức kỷ lục mới là 407,8 ppm, tăng 147% đúc so với khu vực ven đô [2]. so với giai đoạn trước công nghiệp hóa. Ngoài khí CO2, CH4 và N2O cũng tăng lên rất nhiều, kể cả khu vực đảo nhiệt đới, Nguồn phát thải KNK khu vực đô thị được ghi nhận từ miền núi và không có dấu hiệu chậm lại. Loại KNK lớn thứ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu được chia thành 5 2 là CH4 đã tăng lên 1.868 ppb, gấp 2,5 lần so với thời kỳ nhóm chính, gồm: lĩnh vực năng lượng, giao thông, công tiền công nghiệp và N2O đã tăng lên đến 333,1 ppb, gấp nghiệp, xây dựng, nông nghiệp và xử lý chất thải. Quá trình 1,2 lần so với thời kỳ trước công nghiệp hóa. Nhiệt độ không đô thị hoá làm phát sinh các KNK thải ra môi trường càng khí tăng không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày mà nhiều, bao gồm các nguồn và loại khí phát thải như CO2 còn tác động không nhỏ tới sức khỏe của con người do nắng từ việc sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí nhà kính Phát thải khí nhà kính Phương pháp tính toán lượng phát thải Xây dựng hệ số phát thải Quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 455 0 0
-
30 trang 242 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 169 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0 -
11 trang 89 0 0