Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương bờ biển tỉnh Phú Yên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng biển tỉnh Phú Yên có hình thái địa hình địa mạo với nhiều đầm, vịnh, bãi cát xen với mũi đá nhô sát ra biển và khá nhạy cảm với những tác động của các yếu tố ngoại sinh và nội sinh của biến đổi khí hậu như mực nước biển dâng. Do đó, chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển (Coastal Vulnerability Index) được áp dụng để đánh giá khả năng tổn thương bờ biển tỉnh Phú Yên, trong hai trường gió mùa điển hình Đông Bắc và Tây Nam góp phần vào công tác quản lý tổng hợp đới bờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương bờ biển tỉnh Phú YênKỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”DOI: 10.15625/vap.2019.000128 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƢƠNG BỜ BIỂN TỈNH PHÚ YÊN Bùi Minh Chung1,2, Phạm Bá Trung2, Ngô Minh Thiện1 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, Email:buiminhchung14@gmail.com 2 Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Email: batrungpham@gmail.com, nmthien@hcmus.edu.vnTÓM TẮT Vùng biển tỉnh Phú Yên có hình thái địa hình địa mạo với nhiều đầm, vịnh, bãi cát xen vớimũi đá nhô sát ra biển và khá nhạy cảm với những tác động của các yếu tố ngoại sinh và nội sinhcủa biến đổi khí hậu như mực nước biển dâng. Do đó, chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển(Coastal Vulnerability Index) được áp dụng để đánh giá khả năng tổn thương bờ biển tỉnh Phú Yên,trong hai trường gió mùa điển hình Đông Bắc và Tây Nam góp phần vào công tác quản lý tổng hợpđới bờ. Chỉ số CVI được tính dựa trên 6 biến số sau: địa mạo, độ dốc (%), tốc độ xói lở/bồi tụ trungbình năm (m/năm), độ cao sóng trung bình (m), độ cao triều trung bình (m), tốc độ thay đổi mựcnước biển dâng tương đối (mm/năm). Dựa vào giá trị của CVI tính được cho từng đoạn bờ cụ thểtrong mùa gió Đông Bắc trong khoảng 2,58 đến 32,66; mùa gió Tây Nam từ 2,58 đến 28,28, đườngbờ biển tỉnh Phú Yên được chia thành 5 mức độ dễ bị tổn thương là: rất thấp, thấp, trung bình, caovà rất cao. Từ khóa: Chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển, xói lở, bồi tụ, Phú Yên.1. GIỚI THIỆU Phú Yên là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ có đường bờ biển dài khoảng 189 km, hình tháiđịa hình địa mạo với nhiều đầm, vịnh, các bãi ngang nằm xen mũi đá nhô sát ra biển. Vùng bờ nàytương đối nhạy cảm với những tác động của các yếu tố ngoại sinh và nội sinh. Hiện nay, việc đánhgiá mức độ tổn thương bờ biển bằng chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển (Coastal VulnerabilityIndex – CVI) đã được áp dụng tại nhiều khu vực trên thế giới [5], [6] cùng với sự trợ giúp rất đắclực và hiệu quả của công cụ viễn thám và GIS. Trên cơ sở đó, phương pháp trên được áp dụng đểnghiên cứu mức độ dễ bị tổn thương bờ biển tỉnh Phú Yên góp phần phục vụ cho công tác quản lýtổng hợp đới bờ, ứng phó với biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng hiện tại và tương lai.2. PHƢƠNG PHÁP 2.1. Phương pháp chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển Đây là một chỉ số sử dụng để đánh giá mức độ dễ bị tổn thương bờ biển (CoastalVulnerability Index – CVI). CVI được tính toán dựa trên điểm trọng số của từng đoạn bờ cụ thể với6 biến số tương ứng được chia theo các cấp độ tổn thương khác nhau [5]: (a) địa mạo, (b) độ dốc(%), (c) tốc độ xói lở/bồi tụ bờ (m/năm), (d) độ cao sóng trung bình (m), (e) độ cao triều trung bình(m), (f) tốc độ thay đổi mực nước biển dâng tương đối (mm/năm) bằng công thức sau (theo Thielervà Hammar-Klose, 2001): CVI = √ (1) 2.2. Phương pháp viễn thám và GIS Trong phương pháp này, sử dụng các ảnh vệ tinh thu thập được từ phần mềm Google Earth,các loại bản đồ và phần mềm GIS (Mapinfo 15.0, ArcGis 10.6…) để trích xuất, giải đoán đường bờ,sau đó tính toán tốc độ xói lở/bồi tụ bờ trong giai đoạn từ năm 2002 – 2019 bằng công cụ DSAS 5.0trong phần mềm Arcgis [4] cho từng đoạn bờ. Độ dốc bờ khu vực nghiên cứu được tính toán bằng 252Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”công cụ Vertical Mapper 3.7 trong phần mềm Mapinfo dựa trên bản đồ nền là bản đồ địa hình đáyven biển tỉnh Phú Yên và kết quả khảo sát đo sâu địa hình đáy bằng máy đo sâu Lowrance LMS-525CD khu vực đầm Cù Mông, một phần bãi Long Thủy, bãi Môn. Độ cao sóng trung bình phânloại cho từng khu vực bờ biển theo kết quả tính toán phân bố đặc trưng sóng tại vùng biển Phú Yên[2]; độ cao triều trung bình là 1,5-2,0 m (mức độ dễ bị tổn thương cao); tốc độ biến đổi mực nướcbiển dâng tương đối tỉnh Phú Yên nằm trong khu vực ven biển Nam Trung Bộ theo kịch bản biếnđổi khí hậu 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường [1] là 5,6 mm/năm (mức độ dễ bị tổn thương rấtcao). Từ đó, kết hợp các dữ liệu thuộc tính và không gian của các đoạn bờ dưa trên 6 biến số đểthành lập các bản đồ chuyên đề phục vụ cho việc tính toán chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển(CVI) toàn khu vực nghiên cứu.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đoạn bờ biển tỉnh Phú Yên dài 189 km, ở phía Bắc tỉnh bờ biển khúc khuỷu, tạo nên nhữngđầm, vịnh như đầm Cù Mông, đầm Ô Loan, vịnh Xuân Đài. Phía Nam tỉnh chủ yếu là bãi ngang vớicác cồn cát dọc ven biển, riêng từ chân núi bãi Gốc (Hoà Tâm) đến Hòn Nưa có mũi Nạy và vịnhnước sâu Vũng Rô, nằm ở cực nam tỉnh. Dọc bờ biển từ bắc xuống nam có 5 cửa lạch từ 3 sôngchính và 2 đầm chảy ra biển đó là: Cửa đầm Cù Mông; cửa Tiên Châu (sông Cái), cửa Lễ Thịnh(đầm Ô Loan), cửa Đà Rằng (sông Đà Rằng), cửa Đà Nông (sông Bàn Thạch). Đoạn bờ biển PhúYên đặc trưng bởi các tích tụ cửa sông tạo thành các bãi cát tích tụ biển kéo dài, tương đối thẳng, độdốc lớn. Phía sau các bãi này là các thành tạo tích tụ biển kiểu val bờ và đụn cát cao, kéo dài dọctheo đường bờ và các bãi cát hiện đại. Phần lớn chiều dài bờ biển là các bãi cát (bãi Tuy Hoà, TuyHoà – Phú Lâm), bãi có chiều dài lớn nhất là 15-20 km (bãi Tuy Hoà – Phú Lâm), trung bình 5 – 8km, thành phần chủ yếu là cát từ cát thô đến cát nhỏ. hình thái địa mạo vùng ven bờ biển Phú Yênchủ yếu được phân loại các kiểu bờ sau: bờ cấu tạo bằng đá (mức độ tổn thương rất thấp như khuvực đầm Cù Mông; xã An Chấn); bờ cát (mức độ tổn thương rất cao tại các bãi biển như bãi TuyHòa, bãi Xuân Hải); bờ trong khu vực đầm (đầm Cù Mông, đầm Ô Loan), cửa sông (cửa Đà Rằng,cửa Đà Nông) ở mức độ tổn thương cao. Khu vực có bờ trong đầm, vịnh đã và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương bờ biển tỉnh Phú YênKỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”DOI: 10.15625/vap.2019.000128 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƢƠNG BỜ BIỂN TỈNH PHÚ YÊN Bùi Minh Chung1,2, Phạm Bá Trung2, Ngô Minh Thiện1 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, Email:buiminhchung14@gmail.com 2 Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Email: batrungpham@gmail.com, nmthien@hcmus.edu.vnTÓM TẮT Vùng biển tỉnh Phú Yên có hình thái địa hình địa mạo với nhiều đầm, vịnh, bãi cát xen vớimũi đá nhô sát ra biển và khá nhạy cảm với những tác động của các yếu tố ngoại sinh và nội sinhcủa biến đổi khí hậu như mực nước biển dâng. Do đó, chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển(Coastal Vulnerability Index) được áp dụng để đánh giá khả năng tổn thương bờ biển tỉnh Phú Yên,trong hai trường gió mùa điển hình Đông Bắc và Tây Nam góp phần vào công tác quản lý tổng hợpđới bờ. Chỉ số CVI được tính dựa trên 6 biến số sau: địa mạo, độ dốc (%), tốc độ xói lở/bồi tụ trungbình năm (m/năm), độ cao sóng trung bình (m), độ cao triều trung bình (m), tốc độ thay đổi mựcnước biển dâng tương đối (mm/năm). Dựa vào giá trị của CVI tính được cho từng đoạn bờ cụ thểtrong mùa gió Đông Bắc trong khoảng 2,58 đến 32,66; mùa gió Tây Nam từ 2,58 đến 28,28, đườngbờ biển tỉnh Phú Yên được chia thành 5 mức độ dễ bị tổn thương là: rất thấp, thấp, trung bình, caovà rất cao. Từ khóa: Chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển, xói lở, bồi tụ, Phú Yên.1. GIỚI THIỆU Phú Yên là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ có đường bờ biển dài khoảng 189 km, hình tháiđịa hình địa mạo với nhiều đầm, vịnh, các bãi ngang nằm xen mũi đá nhô sát ra biển. Vùng bờ nàytương đối nhạy cảm với những tác động của các yếu tố ngoại sinh và nội sinh. Hiện nay, việc đánhgiá mức độ tổn thương bờ biển bằng chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển (Coastal VulnerabilityIndex – CVI) đã được áp dụng tại nhiều khu vực trên thế giới [5], [6] cùng với sự trợ giúp rất đắclực và hiệu quả của công cụ viễn thám và GIS. Trên cơ sở đó, phương pháp trên được áp dụng đểnghiên cứu mức độ dễ bị tổn thương bờ biển tỉnh Phú Yên góp phần phục vụ cho công tác quản lýtổng hợp đới bờ, ứng phó với biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng hiện tại và tương lai.2. PHƢƠNG PHÁP 2.1. Phương pháp chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển Đây là một chỉ số sử dụng để đánh giá mức độ dễ bị tổn thương bờ biển (CoastalVulnerability Index – CVI). CVI được tính toán dựa trên điểm trọng số của từng đoạn bờ cụ thể với6 biến số tương ứng được chia theo các cấp độ tổn thương khác nhau [5]: (a) địa mạo, (b) độ dốc(%), (c) tốc độ xói lở/bồi tụ bờ (m/năm), (d) độ cao sóng trung bình (m), (e) độ cao triều trung bình(m), (f) tốc độ thay đổi mực nước biển dâng tương đối (mm/năm) bằng công thức sau (theo Thielervà Hammar-Klose, 2001): CVI = √ (1) 2.2. Phương pháp viễn thám và GIS Trong phương pháp này, sử dụng các ảnh vệ tinh thu thập được từ phần mềm Google Earth,các loại bản đồ và phần mềm GIS (Mapinfo 15.0, ArcGis 10.6…) để trích xuất, giải đoán đường bờ,sau đó tính toán tốc độ xói lở/bồi tụ bờ trong giai đoạn từ năm 2002 – 2019 bằng công cụ DSAS 5.0trong phần mềm Arcgis [4] cho từng đoạn bờ. Độ dốc bờ khu vực nghiên cứu được tính toán bằng 252Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”công cụ Vertical Mapper 3.7 trong phần mềm Mapinfo dựa trên bản đồ nền là bản đồ địa hình đáyven biển tỉnh Phú Yên và kết quả khảo sát đo sâu địa hình đáy bằng máy đo sâu Lowrance LMS-525CD khu vực đầm Cù Mông, một phần bãi Long Thủy, bãi Môn. Độ cao sóng trung bình phânloại cho từng khu vực bờ biển theo kết quả tính toán phân bố đặc trưng sóng tại vùng biển Phú Yên[2]; độ cao triều trung bình là 1,5-2,0 m (mức độ dễ bị tổn thương cao); tốc độ biến đổi mực nướcbiển dâng tương đối tỉnh Phú Yên nằm trong khu vực ven biển Nam Trung Bộ theo kịch bản biếnđổi khí hậu 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường [1] là 5,6 mm/năm (mức độ dễ bị tổn thương rấtcao). Từ đó, kết hợp các dữ liệu thuộc tính và không gian của các đoạn bờ dưa trên 6 biến số đểthành lập các bản đồ chuyên đề phục vụ cho việc tính toán chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển(CVI) toàn khu vực nghiên cứu.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đoạn bờ biển tỉnh Phú Yên dài 189 km, ở phía Bắc tỉnh bờ biển khúc khuỷu, tạo nên nhữngđầm, vịnh như đầm Cù Mông, đầm Ô Loan, vịnh Xuân Đài. Phía Nam tỉnh chủ yếu là bãi ngang vớicác cồn cát dọc ven biển, riêng từ chân núi bãi Gốc (Hoà Tâm) đến Hòn Nưa có mũi Nạy và vịnhnước sâu Vũng Rô, nằm ở cực nam tỉnh. Dọc bờ biển từ bắc xuống nam có 5 cửa lạch từ 3 sôngchính và 2 đầm chảy ra biển đó là: Cửa đầm Cù Mông; cửa Tiên Châu (sông Cái), cửa Lễ Thịnh(đầm Ô Loan), cửa Đà Rằng (sông Đà Rằng), cửa Đà Nông (sông Bàn Thạch). Đoạn bờ biển PhúYên đặc trưng bởi các tích tụ cửa sông tạo thành các bãi cát tích tụ biển kéo dài, tương đối thẳng, độdốc lớn. Phía sau các bãi này là các thành tạo tích tụ biển kiểu val bờ và đụn cát cao, kéo dài dọctheo đường bờ và các bãi cát hiện đại. Phần lớn chiều dài bờ biển là các bãi cát (bãi Tuy Hoà, TuyHoà – Phú Lâm), bãi có chiều dài lớn nhất là 15-20 km (bãi Tuy Hoà – Phú Lâm), trung bình 5 – 8km, thành phần chủ yếu là cát từ cát thô đến cát nhỏ. hình thái địa mạo vùng ven bờ biển Phú Yênchủ yếu được phân loại các kiểu bờ sau: bờ cấu tạo bằng đá (mức độ tổn thương rất thấp như khuvực đầm Cù Mông; xã An Chấn); bờ cát (mức độ tổn thương rất cao tại các bãi biển như bãi TuyHòa, bãi Xuân Hải); bờ trong khu vực đầm (đầm Cù Mông, đầm Ô Loan), cửa sông (cửa Đà Rằng,cửa Đà Nông) ở mức độ tổn thương cao. Khu vực có bờ trong đầm, vịnh đã và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái đất và Môi trường Chỉ số mức độ dễ bị tổn thương bờ biển Hình thái địa hình địa mạo Bãi cát xen với mũi đá nhô Mực nước biển dâng Công tác quản lý tổng hợp đới bờGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 66 0 0
-
4 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu các tác động ảnh hưởng của hệ thống điện mặt trời tới ô nhiễm môi trường trong tương lai
5 trang 38 0 0 -
Xây dựng mô hình học sâu đánh giá nguy cơ cháy rừng tại Lâm Đồng
4 trang 35 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Xác định chênh lệch độ cao chính thông qua truyền tần số bằng sợi cáp quang
4 trang 22 0 0 -
Chỉ số dễ bị tổn thương bờ biển Việt Nam
5 trang 22 0 0 -
11 trang 21 0 0
-
Mô phỏng ảnh hưởng của mực nước biển dâng đến biến động địa hình đáy vùng ven bờ cửa sông Mê Kông
11 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá nón xâm nhập mặn từ phía dưới lên công trình khai thác nước dưới đất
12 trang 19 0 0