Đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Ninh Thuận
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Ninh Thuận thông qua 3 yếu tố tác động chính: Tính khác biệt/độc đáo, tính nguyên bản/đại diện về tài nguyên thiên nhiên và giá cả. Thang đo Likert 5 cấp độ (từ 1-Rất không đồng ý đến 5-Rất đồng ý) được sử dụng để đo lường mức độ hài lòng của du khách, dữ liệu được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả trong SPSS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Ninh Thuận Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG TỈNH NINH THUẬN ASSESSING THE LEVEL OF SATISFACTION OF DOMESTIC TOURISTS ON THE TYPICAL TOURIST PRODUCTS OF NINH THUAN PROVINCE Trần Ngọc Thạch Vân GVHD: ThS. Hoàng Thị Phương Thảo Trường Đại học Yersin Đà Lạt vantrandlk10@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với sản phẩm du lịch đăc trưng tỉnh Ninh Thuận thông qua 3 yếu tố tác động chính: tính khác biệt/độc đáo, tính nguyên bản/đại diện về tài nguyên thiên nhiên và giá cả. Thang đo Likert 5 cấp độ (từ 1-Rất không đồng ý đến 5-Rất đồng ý) được sử dụng để đo lường mức độ hài lòng của du khách, dữ liệu được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả trong SPSS. Từ cơ sở đó đưa ra những định hướng, giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Ninh Thuận, nâng cao sự hài lòng của du khách nội địa. Từ khóa: Sự hài lòng, sản phảm du lịch đặc trưng ABSTRACT This study aimed to assess the level of satisfaction of domestic tourists on the typical tourist products of Ninh Thuan province through three main influencing factor: unique/difference, originality/representatives on natural resources and price. 5-level Likert scale (from 1-Strongly disagree to 5-Strongly agree) was used to measure the level of satisfaction of tourists, the data were analyzed using descriptive statistical methods in SPSS. On that basis, giving orientations and solutions developed the typical tourist products of Ninh Thuan province, raising the satisfaction of domestic tourists. Key Words: Saticfaction, the typical tourist products1. Giới thiệu Trong cuộc sống ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sốngcủa con người. Số lượng người đi du lịch ngày càng tăng, không chỉ ở những nước phát triển mà cả ởnhững nước đang phát triển, và Việt Nam cũng nằm trong số đó. Góp phần thúc đẩy cho du lịch cả nước phát triển, chúng ta cần phải nắm bắt được những lợi thếcũng như là những cơ hội phát triển du lịch trong tương lai, đặc biệt là những tỉnh đang có tiềm năngphát triển du lịch như ở Ninh Thuận. Tuy nhiên, do nằm kẹt giữa tam giác du lịch lừng danh Nha Trang – Phan Thiết – Đà Lạt, du lịchNinh Thuận mặc dù có tiềm năng nhưng vẫn chậm phát triển. Hiện nay, du lịch Ninh Thuận đang đứngtrước những khó khăn, hạn chế như sản phẩm du lịch còn rất đơn điệu, nghèo nàn, chưa tạo được sảnphẩm du lịch đặc trưng để tạo nên sự khách biệt so với các vùng, miền lân cận. Đây là vấn đề khôngchỉ ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của điểm đến du lịch Ninh Thuận mà còn ảnh hưởng đến khả năngcạnh tranh của du lịch Ninh Thuận trong tương lai. Làm sao để cho du lịch Ninh Thuận thu hút đượcnhiều du khách hơn, và làm thế nào để họ đến Ninh Thuận còn muốn trở lại, tạo nên một dấu ấn riêngbiệt trong lòng du khách? Cũng chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài “Đánh giá mức độ hài lòng của dukhách nội địa đối với sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Ninh Thuận” với mong muốn tìm ra nhữnghướng đi mới cho Ninh Thuận, tạo ra những sản phẩm du lịch riêng biệt, độc đáo và đưa ngành du lịchcủa tỉnh ngày một phát triển hơn. 292 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch đặc trưng Theo PGS.TS Phạm Trung Lương “Sản phẩm du lịch đặc trưng là là sản phẩm có những đặc tínhđộc đáo/duy nhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) cho một lãnhthổ/điểm đến du lịch với những dịch vụ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu/mong muốn của du khách màcòn tạo được bởi tính độc đáo và sáng tạo”.2.1.2. Sự hài lòng Theo Zeithaml và Bitner, “Sự hài lòng của khách hàng là sự đánh giá của khách hàng về một sảnphẩm hay một dịch vụ đã đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của họ”. Kotler (2000), định nghĩa “Sự hài lòng như là một cảm giác hài lòng hoặc thất vọng của mộtngười bằng kết quả của việc so sánh thực tế nhận được của sản phẩm (hay kết quả) trong mối liên hệvới những mong đợi của họ”.2.1.3. Chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ là những gì mà khách hàng cảm nhận được. Chất lượng dịch vụ dựa vào sựnhận thức hay sự cảm nhận của khách hàng về những nhu cầu cá nhân của họ. Theo parasuraman, Zeithaml và Bery (1985) thì chất lượng dịch vụ là khi cảm nhận của kháchhàng về một dịch vụ đã tạo ra ngang xứng với kỳ vọng trước đó của họ. Cũng theo Parasuraman thì kìvọng trong chất lượng dịch vụ là những mong muốn của khách hàng , nghĩa là họ cảm thấy nhà cungcấp phải thực hiện chứ không phải sẽ thực hiện các yêu cầu về dịch vụ. Theo Hurbert (1995) thì trước khi sử dụng một dịch vụ khách hàng đã hình thành nên một “kịchbản về chất lượng dịch vụ đó”. Khi kịch bản của khách hàng và nhà cung cấp không giống nhau, kháchhàng sẽ cảm thấy không hài lòng.2.1.4. Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính chất tổng hợp về cácmặt kinh tế-kỹ thuật, xã hội. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, triển khai và chuẩn bị sảnxuất, được đảm bảo trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy trì trong quá trình sử dụng. Thông thường người ta cho rằng sản phẩm có chất lượng là những sản phẩm hay dịch vụ hảohạng, đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chiphí có thể chấp nhận được.2.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Ninh Thuận Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG TỈNH NINH THUẬN ASSESSING THE LEVEL OF SATISFACTION OF DOMESTIC TOURISTS ON THE TYPICAL TOURIST PRODUCTS OF NINH THUAN PROVINCE Trần Ngọc Thạch Vân GVHD: ThS. Hoàng Thị Phương Thảo Trường Đại học Yersin Đà Lạt vantrandlk10@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với sản phẩm du lịch đăc trưng tỉnh Ninh Thuận thông qua 3 yếu tố tác động chính: tính khác biệt/độc đáo, tính nguyên bản/đại diện về tài nguyên thiên nhiên và giá cả. Thang đo Likert 5 cấp độ (từ 1-Rất không đồng ý đến 5-Rất đồng ý) được sử dụng để đo lường mức độ hài lòng của du khách, dữ liệu được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả trong SPSS. Từ cơ sở đó đưa ra những định hướng, giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Ninh Thuận, nâng cao sự hài lòng của du khách nội địa. Từ khóa: Sự hài lòng, sản phảm du lịch đặc trưng ABSTRACT This study aimed to assess the level of satisfaction of domestic tourists on the typical tourist products of Ninh Thuan province through three main influencing factor: unique/difference, originality/representatives on natural resources and price. 5-level Likert scale (from 1-Strongly disagree to 5-Strongly agree) was used to measure the level of satisfaction of tourists, the data were analyzed using descriptive statistical methods in SPSS. On that basis, giving orientations and solutions developed the typical tourist products of Ninh Thuan province, raising the satisfaction of domestic tourists. Key Words: Saticfaction, the typical tourist products1. Giới thiệu Trong cuộc sống ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sốngcủa con người. Số lượng người đi du lịch ngày càng tăng, không chỉ ở những nước phát triển mà cả ởnhững nước đang phát triển, và Việt Nam cũng nằm trong số đó. Góp phần thúc đẩy cho du lịch cả nước phát triển, chúng ta cần phải nắm bắt được những lợi thếcũng như là những cơ hội phát triển du lịch trong tương lai, đặc biệt là những tỉnh đang có tiềm năngphát triển du lịch như ở Ninh Thuận. Tuy nhiên, do nằm kẹt giữa tam giác du lịch lừng danh Nha Trang – Phan Thiết – Đà Lạt, du lịchNinh Thuận mặc dù có tiềm năng nhưng vẫn chậm phát triển. Hiện nay, du lịch Ninh Thuận đang đứngtrước những khó khăn, hạn chế như sản phẩm du lịch còn rất đơn điệu, nghèo nàn, chưa tạo được sảnphẩm du lịch đặc trưng để tạo nên sự khách biệt so với các vùng, miền lân cận. Đây là vấn đề khôngchỉ ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của điểm đến du lịch Ninh Thuận mà còn ảnh hưởng đến khả năngcạnh tranh của du lịch Ninh Thuận trong tương lai. Làm sao để cho du lịch Ninh Thuận thu hút đượcnhiều du khách hơn, và làm thế nào để họ đến Ninh Thuận còn muốn trở lại, tạo nên một dấu ấn riêngbiệt trong lòng du khách? Cũng chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài “Đánh giá mức độ hài lòng của dukhách nội địa đối với sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Ninh Thuận” với mong muốn tìm ra nhữnghướng đi mới cho Ninh Thuận, tạo ra những sản phẩm du lịch riêng biệt, độc đáo và đưa ngành du lịchcủa tỉnh ngày một phát triển hơn. 292 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch đặc trưng Theo PGS.TS Phạm Trung Lương “Sản phẩm du lịch đặc trưng là là sản phẩm có những đặc tínhđộc đáo/duy nhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) cho một lãnhthổ/điểm đến du lịch với những dịch vụ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu/mong muốn của du khách màcòn tạo được bởi tính độc đáo và sáng tạo”.2.1.2. Sự hài lòng Theo Zeithaml và Bitner, “Sự hài lòng của khách hàng là sự đánh giá của khách hàng về một sảnphẩm hay một dịch vụ đã đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của họ”. Kotler (2000), định nghĩa “Sự hài lòng như là một cảm giác hài lòng hoặc thất vọng của mộtngười bằng kết quả của việc so sánh thực tế nhận được của sản phẩm (hay kết quả) trong mối liên hệvới những mong đợi của họ”.2.1.3. Chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ là những gì mà khách hàng cảm nhận được. Chất lượng dịch vụ dựa vào sựnhận thức hay sự cảm nhận của khách hàng về những nhu cầu cá nhân của họ. Theo parasuraman, Zeithaml và Bery (1985) thì chất lượng dịch vụ là khi cảm nhận của kháchhàng về một dịch vụ đã tạo ra ngang xứng với kỳ vọng trước đó của họ. Cũng theo Parasuraman thì kìvọng trong chất lượng dịch vụ là những mong muốn của khách hàng , nghĩa là họ cảm thấy nhà cungcấp phải thực hiện chứ không phải sẽ thực hiện các yêu cầu về dịch vụ. Theo Hurbert (1995) thì trước khi sử dụng một dịch vụ khách hàng đã hình thành nên một “kịchbản về chất lượng dịch vụ đó”. Khi kịch bản của khách hàng và nhà cung cấp không giống nhau, kháchhàng sẽ cảm thấy không hài lòng.2.1.4. Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính chất tổng hợp về cácmặt kinh tế-kỹ thuật, xã hội. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, triển khai và chuẩn bị sảnxuất, được đảm bảo trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy trì trong quá trình sử dụng. Thông thường người ta cho rằng sản phẩm có chất lượng là những sản phẩm hay dịch vụ hảohạng, đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chiphí có thể chấp nhận được.2.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản phẩm du lịch đặc trưng Du khách nội địa Phát triển du lịch bền vững Du lịch Ninh Thuận Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Kinh tế du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 206 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 196 1 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 99 3 0 -
10 trang 91 0 0
-
16 trang 63 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 61 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 58 1 0