Đánh giá mức độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.70 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đánh giá tài nguyên du lịch, mức độ hấp dẫn có vai trò quan trọng hàng đầu. Độ hấp dẫn khách du lịch là yếu tố có tính chất tổng hợp và thường được xác định bằng vẻ đẹp của phong cảnh, sự đa dạng của địa hình, sự thích hợp khí hậu, tính đặc sắc và độc đáo của các hiện tượng và di tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2011, Vol. 56, No. 2, pp. 120-128 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCHKHU VỰC PHÍA TÂY ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TỈNH THANH HÓA Trịnh Thị Phan Trường Đại học Hồng Đức1. Mở đầu Khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa với diện tích tự nhiên6.817,51 km2 và dân số 63 vạn người, chiếm 61% diện tích và 17% dân số của tỉnhnăm 2010, có nguồn tài nguyên du lịch tiềm tàng nhưng chưa được nghiên cứu, đánhgiá một cách có hệ thống. Để đánh giá tài nguyên du lịch, mức độ hấp dẫn có vai trò quan trọng hàngđầu. Độ hấp dẫn khách du lịch là yếu tố có tính chất tổng hợp và thường được xácđịnh bằng vẻ đẹp của phong cảnh, sự đa dạng của địa hình, sự thích hợp khí hậu,tính đặc sắc và độc đáo của các hiện tượng và di tích. Với 4 mức độ khác nhau từcao đến thấp, chúng tôi xếp thứ tự như sau: - Rất hấp dẫn: Có trên 5 phong cảnh đẹp, đa dạng. Có 6 hiện tượng di tíchđặc sắc, độc đáp đáp ứng được trên 5 loại hình du lịch. - Khá hấp dẫn: Có 3 - 5 phong cảnh đẹp, đa dạng. Có 2 hiện tượng di tích đặcsắc, đáp ứng 3 - 5 loại hình du lịch. - Trung bình: Có 1 - 2 phong cảnh đẹp có 1 hiện tượng di tích; đáp ứng 1 - 2loại hình du lịch. - Kém: Phong cảnh đơn điệu, đáp ứng 1 loại hình du lịch. Căn cứ vào các mức độ nêu trên, chúng tôi tiến hành đánh giá tài nguyên dulịch ở địa bàn nghiên cứu.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vị trí địa lý Khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa bao gồm lãnh thổ 10huyện có đường Hồ Chí Minh đi qua: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, LangChánh, Bá Thước, Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát, Thường Xuân, Như Xuân.Phía bắc của lãnh thổ tiếp giáp với các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình; phíanam của lãnh thổ là tỉnh Nghệ An; phía tây lãnh thổ tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn120Đánh giá mức độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh...(nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào). Vị trí tiếp giáp này tạo điều kiện thuậnlợi cho hình thành các tuyến du lịch có ý nghĩa liên vùng và quốc tế. Với vị trí như trên, khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh có nhiều lợi thế vàđóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên2.2.1. Địa hình Địa hình của khu vực chủ yếu là đồi núi, nổi lên là các dãy núi từ trung bìnhđến cao được cấu tạo từ đá vôi, đá phiến, sa thạch. Nơi đây có sự xuất hiện củahàng loạt đỉnh núi cao trên 1.000m: Bù Bua (1.200m), Bù Rinh (1.291m), LàngBồng (1.420m); nhiều đồi cao xen thung lũng nhỏ hẹp. Với địa hình núi non hiểmtrở, chia cắt bởi nhiều thung lũng nhỏ hẹp thích hợp cho việc tổ chức du lịch leonúi, thể thao mạo hiểm và du lịch rừng. Đặc biệt, khu vực có sự xuất hiện của dạng địa hình rất có giá trị đối với dulịch: địa hình caxtơ với tổng diện tích khoảng 60.000 ha. Phía đông của huyện QuanHóa và phía bắc của huyện Bá Thước, kéo dài đến Cẩm Thủy, Thạch Thành chạysong song địa giới Hòa Bình là các khối núi đá vôi đồ sộ nhất tỉnh. Đá vôi ở đây đãtạo thành nhiều phễu caxtơ sâu, hang động to nhỏ ngoằn ngoèo trong lòng núi, cácthung lũng hình chữ V, chữ U, cánh đồng caxtơ khá độc đáo. Có thể kể đến nhưhang suối cá ở Cẩm Lương, động Đồi Tô - Suối Rùa (Ngọc Lặc), hang Thiết Ống(Ngọc Lặc), hang Con Moong (Thạch Thành), hang Ma (Quan Hoá). . .2.2.2. Khí hậu Nằm trong địa phận tỉnh Thanh Hóa, khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh cóđặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa đông lạnh ít mưa có sương giá, sươngmuối; mùa hè nóng, mưa nhiều có gió tây khô nóng. Hàng năm lãnh thổ nhận đượclượng bức xạ mặt trời phong phú, thể hiện qua tổng bức xạ (124,1kcal/cm2 /năm)và cán cân bức xạ (khoảng 67,7kcal/cm2 /năm). Tổng nhiệt độ trong năm cao: trungbình từ 7.5000 - 8.5000 C. Số giờ nắng tới 1.400 - 1.600 giờ/năm. Độ ẩm tương đốitrung bình 86%. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.700 mm. Từ các chỉ số chungnhất cho thấy khí hậu của vùng khá thuận lợi cho hoạt động du lịch. Khí hậu có sự phân hóa đa dạng theo đai cao làm phong phú nền cảnh quancủa khu vực, đa dạng sinh vật tạo điều kiện cho vùng phát triển du lịch sinh thái,và du lịch nghỉ dưỡng. Qua phân tích mức độ thuận lợi của thời tiết, khí hậu khuvực nghiên cứu đối với sức khỏe con người cho thấy, từ tháng 10 đến tháng 4 nămsau là thời gian thuận lợi cho phát triển du lịch của khu vực này. Thời gian ít thuậnlợi nhất là thời điểm từ tháng 5 đến tháng 9. 121 Trịnh Thị Phan2.2.3. Thủy văn Hệ thống sông ngòi chảy qua khu vực khá dày đặc, phần lớn đều chảy theohướng tây bắc - đông nam, phù hợp với hướng nghiêng của địa hình và cấu trúc sơnvăn. Các sông của k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2011, Vol. 56, No. 2, pp. 120-128 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCHKHU VỰC PHÍA TÂY ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TỈNH THANH HÓA Trịnh Thị Phan Trường Đại học Hồng Đức1. Mở đầu Khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa với diện tích tự nhiên6.817,51 km2 và dân số 63 vạn người, chiếm 61% diện tích và 17% dân số của tỉnhnăm 2010, có nguồn tài nguyên du lịch tiềm tàng nhưng chưa được nghiên cứu, đánhgiá một cách có hệ thống. Để đánh giá tài nguyên du lịch, mức độ hấp dẫn có vai trò quan trọng hàngđầu. Độ hấp dẫn khách du lịch là yếu tố có tính chất tổng hợp và thường được xácđịnh bằng vẻ đẹp của phong cảnh, sự đa dạng của địa hình, sự thích hợp khí hậu,tính đặc sắc và độc đáo của các hiện tượng và di tích. Với 4 mức độ khác nhau từcao đến thấp, chúng tôi xếp thứ tự như sau: - Rất hấp dẫn: Có trên 5 phong cảnh đẹp, đa dạng. Có 6 hiện tượng di tíchđặc sắc, độc đáp đáp ứng được trên 5 loại hình du lịch. - Khá hấp dẫn: Có 3 - 5 phong cảnh đẹp, đa dạng. Có 2 hiện tượng di tích đặcsắc, đáp ứng 3 - 5 loại hình du lịch. - Trung bình: Có 1 - 2 phong cảnh đẹp có 1 hiện tượng di tích; đáp ứng 1 - 2loại hình du lịch. - Kém: Phong cảnh đơn điệu, đáp ứng 1 loại hình du lịch. Căn cứ vào các mức độ nêu trên, chúng tôi tiến hành đánh giá tài nguyên dulịch ở địa bàn nghiên cứu.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vị trí địa lý Khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa bao gồm lãnh thổ 10huyện có đường Hồ Chí Minh đi qua: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, LangChánh, Bá Thước, Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát, Thường Xuân, Như Xuân.Phía bắc của lãnh thổ tiếp giáp với các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình; phíanam của lãnh thổ là tỉnh Nghệ An; phía tây lãnh thổ tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn120Đánh giá mức độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh...(nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào). Vị trí tiếp giáp này tạo điều kiện thuậnlợi cho hình thành các tuyến du lịch có ý nghĩa liên vùng và quốc tế. Với vị trí như trên, khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh có nhiều lợi thế vàđóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên2.2.1. Địa hình Địa hình của khu vực chủ yếu là đồi núi, nổi lên là các dãy núi từ trung bìnhđến cao được cấu tạo từ đá vôi, đá phiến, sa thạch. Nơi đây có sự xuất hiện củahàng loạt đỉnh núi cao trên 1.000m: Bù Bua (1.200m), Bù Rinh (1.291m), LàngBồng (1.420m); nhiều đồi cao xen thung lũng nhỏ hẹp. Với địa hình núi non hiểmtrở, chia cắt bởi nhiều thung lũng nhỏ hẹp thích hợp cho việc tổ chức du lịch leonúi, thể thao mạo hiểm và du lịch rừng. Đặc biệt, khu vực có sự xuất hiện của dạng địa hình rất có giá trị đối với dulịch: địa hình caxtơ với tổng diện tích khoảng 60.000 ha. Phía đông của huyện QuanHóa và phía bắc của huyện Bá Thước, kéo dài đến Cẩm Thủy, Thạch Thành chạysong song địa giới Hòa Bình là các khối núi đá vôi đồ sộ nhất tỉnh. Đá vôi ở đây đãtạo thành nhiều phễu caxtơ sâu, hang động to nhỏ ngoằn ngoèo trong lòng núi, cácthung lũng hình chữ V, chữ U, cánh đồng caxtơ khá độc đáo. Có thể kể đến nhưhang suối cá ở Cẩm Lương, động Đồi Tô - Suối Rùa (Ngọc Lặc), hang Thiết Ống(Ngọc Lặc), hang Con Moong (Thạch Thành), hang Ma (Quan Hoá). . .2.2.2. Khí hậu Nằm trong địa phận tỉnh Thanh Hóa, khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh cóđặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa đông lạnh ít mưa có sương giá, sươngmuối; mùa hè nóng, mưa nhiều có gió tây khô nóng. Hàng năm lãnh thổ nhận đượclượng bức xạ mặt trời phong phú, thể hiện qua tổng bức xạ (124,1kcal/cm2 /năm)và cán cân bức xạ (khoảng 67,7kcal/cm2 /năm). Tổng nhiệt độ trong năm cao: trungbình từ 7.5000 - 8.5000 C. Số giờ nắng tới 1.400 - 1.600 giờ/năm. Độ ẩm tương đốitrung bình 86%. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.700 mm. Từ các chỉ số chungnhất cho thấy khí hậu của vùng khá thuận lợi cho hoạt động du lịch. Khí hậu có sự phân hóa đa dạng theo đai cao làm phong phú nền cảnh quancủa khu vực, đa dạng sinh vật tạo điều kiện cho vùng phát triển du lịch sinh thái,và du lịch nghỉ dưỡng. Qua phân tích mức độ thuận lợi của thời tiết, khí hậu khuvực nghiên cứu đối với sức khỏe con người cho thấy, từ tháng 10 đến tháng 4 nămsau là thời gian thuận lợi cho phát triển du lịch của khu vực này. Thời gian ít thuậnlợi nhất là thời điểm từ tháng 5 đến tháng 9. 121 Trịnh Thị Phan2.2.3. Thủy văn Hệ thống sông ngòi chảy qua khu vực khá dày đặc, phần lớn đều chảy theohướng tây bắc - đông nam, phù hợp với hướng nghiêng của địa hình và cấu trúc sơnvăn. Các sông của k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân tộc Tài nguyên du lịch Đánh giá tài nguyên du lịch Loại hình du lịch Đánh giá tài nguyên du lịchTài liệu liên quan:
-
9 trang 209 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 191 0 0 -
9 trang 166 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 153 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 140 0 0 -
10 trang 129 0 0
-
4 trang 120 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
8 trang 83 0 0
-
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 81 0 0