Danh mục

Đánh giá mức độ phát thải khí thải từ các lò đốt chất thải rắn y tế tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 646.70 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá mức độ phát thải khí thải từ các lò đốt chất thải rắn y tế tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam được nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ phát thải các khí ô nhiễm từ các cơ sở y tế đang hoạt động ở một số tỉnh, thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ phát thải khí thải từ các lò đốt chất thải rắn y tế tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT THẢI KHÍ THẢI TỪ CÁC LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM Lê Thái Hà1, Nguyễn Văn Thường2, Doãn Ngọc Hải1, Nguyễn Phương Hằng1, Đỗ Phương Hiền1, Nguyễn Thị Minh Hải1, Lê Mạnh Hùng3TÓM TẮT 44 SUMMARY Nghiên cứu đã thực hiện lấy mẫu khí thải tại ASSESSMENT OF EMISSIONS LEVEL87 lò đốt chất thải y tế đang hoạt động để nghiên FROM MEDICAL SOLID WASTEcứu đặc điểm phát thải bụi, các khí ô nhiễm CO, INCINERATORS IN VIETNAMSO2, NOx, và các kim loại trong khí thải Cd, Pb, The study carried out gas emission samplingHg, As. Tổng lượng phát thải bụi và các khí ô at 87 operating medical waste incinerators tonhiễm được tính toán và so sánh với ngưỡng phát study the characteristics of dust emission, CO,thải theo UNEP và QCVN hiện hành. SO2, NOx, and metal emissions in Cd, Pb, Hg, Kết quả đánh giá cho thấy bụi toàn phần As emissions. The total amount of dust and(TSP), CO và HCL là những chất ô nhiễm phát pollutant emissions were calculated andthải chủ yếu từ lò đốt chất thải y tế với tải lượng compared with the emission threshold under thelần lượt là 4784 kg bụi TSP/năm, 13.962 kg CO/ current UNEP and QCVN.năm và 1588 kg HCL/năm. Tất cả các lò đốt Evaluation results show that total dust (TSP),nghiên cứu đều đã được đầu tư và hoạt động >5 CO and HCL are the major pollutants emittednăm và không áp dụng hoặc chưa được hướng from medical waste incinerators with the load ofdẫn áp dụng các biện pháp BAT/BEP trong giảm 4784 kg of TSP dust / year and 13,962 kg CO /phát thải ô nhiễm không khí. Việc kiểm soát chặt year y. and 1588 kg of HCL / year, respectivel.chẽ quá trình vận hành của lò đốt chất thải y tế sẽ All incinerators have been invested and operatedquan trọng và khả thi để giảm thiểu khí thải, bảo for more than 5 years without BAT/BEPvệ môi trường. application. Strict control of the operation of Từ khóa: khí thải, lò đốt chất thải rắn y tế, medical waste incinerators will be important andkiểm kê, hệ số phát thải, thải lượng feasible to reduce emissions and protect the environment. Keywords: emissions, medical solid waste incinerators, inventory, emission factors1 Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường2 Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công I. ĐẶT VẤN ĐỀnghệ - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Phát thải khí ô nhiễm từ các cơ sở y tế là3 Cục Quản lý môi trường y tế một trong các nội dung quản lý môi trườngChịu trách nhiệm chính: Lê Thái Hà khó kiểm soát không chỉ ở Việt Nam mà trênEmail: lethaiha.nioeh@gmail.comNgày nhận bài: 23/3/2022 thế giới. Trong đó, lò đốt chất thải y tếNgày phản biện khoa học: 08/4/2022 (CTR) là nguồn phát thải tuy không lớn vềNgày duyệt bài: 12/4/2022 lưu lượng thải nhưng lại rất lớn về nồng độ352 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022và mức độ ô nhiễm [2,3]. Kiểm kê phát thải Địa điểm nghiên cứu: thực hiện tại 87 lòvà xây dựng hệ số phát thải từ các nguồn ô đốt chất, bao gồmnhiễm là công cụ kỹ thuật quan trọng thường - 26 lò đốt tại 8 tỉnh miền Bắc: Quảngđược sử dụng trong nghiên cứu ô nhiễm Ninh, Lào Cai, Thanh Hóa, Hà Nội, Tháikhông khí. Kết quả điều tra thực tế tại các cơ Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Cao Bằngsở y tế tại 19 tỉnh, thành phố được Viện Sức - 27 lò tại 3 tỉnh miền Trung: ThừaThiênkhỏe nghề nghiệp và môi trường thực hiện Huế, Đắk Lắk, Lâm Đồngtrong năm 2017 cho thấy lò đốt chất thải vẫn - 34 lò đốt tại 4 tỉnh miền Nam: Bìnhlà nguồn phát thải chủ yếu khí thải từ hoạt Thuận, An Giang, Đồng Tháp, Cà Mau,động của các cơ sở y tế. Từ kết quả này, Các lò đốt tại các tỉnh đựa lựa chọn dựachương trình kiểm kê đánh giá mức độ phát trên tình trạng hoạt động và tính đại diện củathải khí thải từ các lò đốt ở 19 tỉnh, thành đã vùng miền trong nghiên cứu.được thực hiện trong 2 năm 2018-2019. 2.3. Đối tượng và phương ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: