![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá mức độ quản lý đất đai bền vững, áp dụng cho đất nông nghiệp tỉnh Phú Yên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá mức độ quản lý đất đai bền vững, áp dụng cho đất nông nghiệp tỉnh Phú Yên vận dụng khung đánh giá quốc tế của FAO về quản lý đất đai bền vững sang điều kiện Việt Nam. Đồng thời, bài viết cũng đánh giá sự thay đổi về tính bền vững của các hệ thống sử dụng đất theo thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ quản lý đất đai bền vững, áp dụng cho đất nông nghiệp tỉnh Phú Yên Nghiên cứu - Ứng dụng 1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG, ÁP DỤNG CHO ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN PHẠM LÊ PHƯƠNG(1), NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG(1), NGUYỄN THỊ HUỆ(1) LÊ CHÍ THỊNH(1), ĐINH VIỆT ANH(2), LÊ VĂN HÙNG(3) (1) Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ (2) Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường (3) Cục Chuyển đổi số và Thông tin dữ liệu tài nguyên môi trường Tóm tắt: Bài báo vận dụng khung đánh giá quốc tế của FAO về quản lý đất đai bền vững sang điềukiện Việt Nam. Cụ thể, mức độ quản lý đất đai bền vững được định lượng thông qua chỉ sốSLMI thể hiện các trụ cột như năng suất, an ninh, bảo vệ, khả thi và khả năng chấp nhận.Kết quả nghiên cứu tập trung vào địa bàn Phú Yên với 5 loại đất chính bao gồm lúa, cây hàngnăm, cây lâu năm, rừng sản xuất và nuôi trồng thủy sản. Bằng cách kết hợp kỹ thuật đánh giáđa tiêu chí không gian SMCE với việc thu thập dữ liệu điều tra, các tác giả đã xác định đượcmức độ bền vững của các hệ thống sử dụng đất năm 2023. Đồng thời, bài báo cũng đánh giásự thay đổi về tính bền vững của các hệ thống sử dụng đất theo thời gian. Từ khóa: FESLM, SLM, MCE, Trụ cột, Đất nông nghiệp, Phú Yên. 1. Đặt vấn đề môi trường, kinh tế, và xã hội, đồng thời cung Quản lý đất đai bền vững (SLM) là một khái cấp khả năng ước tính sơ bộ về độ tin cậy khiniệm phức tạp, đòi hỏi phải cân bằng các mục thiếu dữ liệu [2].tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường. SLM kết FESLM sử dụng các kỹ thuật định lượnghợp các công nghệ, chính sách và hoạt động để và phân tích đa tiêu chí. Quá trình này baođồng thời duy trì hoặc nâng cao năng suất; giảm gồm xác định mục đích đánh giá, phân tích tácthiểu rủi ro trong sản xuất; bảo vệ tiềm năng tài động bên ngoài, xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giánguyên; đảm bảo tính khả thi về kinh tế; và được theo nhóm vật lý, sinh học, kinh tế, xã hội, vàxã hội chấp nhận. Đánh giá SLM là bước đầu sử dụng GIS để phân tích, xử lý dữ liệu khôngtiên trong việc xây dựng chương trình SLM, gian. Đánh giá bền vững được thực hiện quanhằm phân tích hiện trạng, nguyên nhân và đề nhiều bước như xác định mục đích, phân tíchra giải pháp cho từng hệ thống sử dụng đất cụ tác động bên ngoài, xây dựng bộ chỉ tiêu, vàthể. Khung quốc tế về đánh giá quản lý đất đai tính chỉ số bền vững theo các trụ cột nhưbền vững (FESLM) của FAO là một quy trình năng suất, an ninh, bảo vệ, khả thi và khả năngnhằm đánh giá tính bền vững của quản lý sử chấp nhận.dụng đất đai trong các tình huống cụ thể. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về SLM theoFESLM kết nối các khía cạnh sử dụng đất với hướng định lượng còn hạn chế. Các đánh giá đấtNgày nhận bài: 1/10/2023, ngày chuyển phản biện: 5/10/2023, ngày chấp nhận phản biện: 9/10/2023, ngày chấp nhận đăng: 28/10/2023 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ SỐ 58-12/202318 Nghiên cứu - Ứng dụngđai thường tập trung vào các khía cạnh riêng lẻ quả, bền vững.như đánh giá thích nghi đất đai, chất lượng đất 2. Phương pháp nghiên cứuhay tiềm năng đất đai. Kết quả là cho ra các số 2.1. Phương pháp luậnliệu thống kê, bản đồ phân vùng về từng khía Quy trình đánh giá quản lý đất đai bền vữngcạnh đó. Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng thể về tài cho Việt Nam được đề xuất như Hình 1 sau khinguyên đất đai đang được quản lý và sử dụng như nghiên cứu về FESLM của FAO, tình hìnhthế nào, đảm bảo phát triển bền vững thì cần có nghiên cứu, ứng dụng SLM trên thế giới và cáccách tiếp cận tổng thể hơn. Đó là đánh giá quản nghiên cứu về đánh giá đất đai ở Việt Nam.lý bền vững đất đai với mục tiêu sử dụng đất hiệu Hình 1: Sơ đồ quy trình đánh giá quản lý đất đai bền vững cho Việt Nam1. Xác định bộ tiêu chí đánh giá theo 5 trụ cột chi phí, phức tạp; dựa trên dữ liệu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ quản lý đất đai bền vững, áp dụng cho đất nông nghiệp tỉnh Phú Yên Nghiên cứu - Ứng dụng 1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG, ÁP DỤNG CHO ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN PHẠM LÊ PHƯƠNG(1), NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG(1), NGUYỄN THỊ HUỆ(1) LÊ CHÍ THỊNH(1), ĐINH VIỆT ANH(2), LÊ VĂN HÙNG(3) (1) Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ (2) Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường (3) Cục Chuyển đổi số và Thông tin dữ liệu tài nguyên môi trường Tóm tắt: Bài báo vận dụng khung đánh giá quốc tế của FAO về quản lý đất đai bền vững sang điềukiện Việt Nam. Cụ thể, mức độ quản lý đất đai bền vững được định lượng thông qua chỉ sốSLMI thể hiện các trụ cột như năng suất, an ninh, bảo vệ, khả thi và khả năng chấp nhận.Kết quả nghiên cứu tập trung vào địa bàn Phú Yên với 5 loại đất chính bao gồm lúa, cây hàngnăm, cây lâu năm, rừng sản xuất và nuôi trồng thủy sản. Bằng cách kết hợp kỹ thuật đánh giáđa tiêu chí không gian SMCE với việc thu thập dữ liệu điều tra, các tác giả đã xác định đượcmức độ bền vững của các hệ thống sử dụng đất năm 2023. Đồng thời, bài báo cũng đánh giásự thay đổi về tính bền vững của các hệ thống sử dụng đất theo thời gian. Từ khóa: FESLM, SLM, MCE, Trụ cột, Đất nông nghiệp, Phú Yên. 1. Đặt vấn đề môi trường, kinh tế, và xã hội, đồng thời cung Quản lý đất đai bền vững (SLM) là một khái cấp khả năng ước tính sơ bộ về độ tin cậy khiniệm phức tạp, đòi hỏi phải cân bằng các mục thiếu dữ liệu [2].tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường. SLM kết FESLM sử dụng các kỹ thuật định lượnghợp các công nghệ, chính sách và hoạt động để và phân tích đa tiêu chí. Quá trình này baođồng thời duy trì hoặc nâng cao năng suất; giảm gồm xác định mục đích đánh giá, phân tích tácthiểu rủi ro trong sản xuất; bảo vệ tiềm năng tài động bên ngoài, xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giánguyên; đảm bảo tính khả thi về kinh tế; và được theo nhóm vật lý, sinh học, kinh tế, xã hội, vàxã hội chấp nhận. Đánh giá SLM là bước đầu sử dụng GIS để phân tích, xử lý dữ liệu khôngtiên trong việc xây dựng chương trình SLM, gian. Đánh giá bền vững được thực hiện quanhằm phân tích hiện trạng, nguyên nhân và đề nhiều bước như xác định mục đích, phân tíchra giải pháp cho từng hệ thống sử dụng đất cụ tác động bên ngoài, xây dựng bộ chỉ tiêu, vàthể. Khung quốc tế về đánh giá quản lý đất đai tính chỉ số bền vững theo các trụ cột nhưbền vững (FESLM) của FAO là một quy trình năng suất, an ninh, bảo vệ, khả thi và khả năngnhằm đánh giá tính bền vững của quản lý sử chấp nhận.dụng đất đai trong các tình huống cụ thể. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về SLM theoFESLM kết nối các khía cạnh sử dụng đất với hướng định lượng còn hạn chế. Các đánh giá đấtNgày nhận bài: 1/10/2023, ngày chuyển phản biện: 5/10/2023, ngày chấp nhận phản biện: 9/10/2023, ngày chấp nhận đăng: 28/10/2023 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ SỐ 58-12/202318 Nghiên cứu - Ứng dụngđai thường tập trung vào các khía cạnh riêng lẻ quả, bền vững.như đánh giá thích nghi đất đai, chất lượng đất 2. Phương pháp nghiên cứuhay tiềm năng đất đai. Kết quả là cho ra các số 2.1. Phương pháp luậnliệu thống kê, bản đồ phân vùng về từng khía Quy trình đánh giá quản lý đất đai bền vữngcạnh đó. Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng thể về tài cho Việt Nam được đề xuất như Hình 1 sau khinguyên đất đai đang được quản lý và sử dụng như nghiên cứu về FESLM của FAO, tình hìnhthế nào, đảm bảo phát triển bền vững thì cần có nghiên cứu, ứng dụng SLM trên thế giới và cáccách tiếp cận tổng thể hơn. Đó là đánh giá quản nghiên cứu về đánh giá đất đai ở Việt Nam.lý bền vững đất đai với mục tiêu sử dụng đất hiệu Hình 1: Sơ đồ quy trình đánh giá quản lý đất đai bền vững cho Việt Nam1. Xác định bộ tiêu chí đánh giá theo 5 trụ cột chi phí, phức tạp; dựa trên dữ liệu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đất nông nghiệp Quản lý đất đai bền vững Xây dựng bản đồ LUS Lập bản đồ LUS Lập bản đồ chỉ số SLMITài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 219 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 130 0 0 -
Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg
5 trang 109 0 0 -
Quyết định số 1160/QĐ-UBND 2013
4 trang 51 0 0 -
97 trang 51 0 0
-
Quyết định số 1256/QĐ-UBND 2013
5 trang 49 0 0 -
Quyết định số 1469/QĐ-UBND 2013
8 trang 47 0 0 -
Hỏi đáp Luật bảo vệ và phát triển rừng
103 trang 45 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
11 trang 42 0 0