Danh mục

Đánh giá mức liều hiệu dụng trong các hộ dân cư khu vực Bản Dấu Cỏ - Đông Cửu - Thanh Sơn - Phú Thọ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá mức liều hiệu dụng trong các hộ dân cư khu vực Bản Dấu Cỏ - Đông Cửu - Thanh Sơn - Phú Thọ nêu lên phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp tính tổng liều hiệu dụng, liều chiếu xạ tự nhiên trong các hộ dân cư vùng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức liều hiệu dụng trong các hộ dân cư khu vực Bản Dấu Cỏ - Đông Cửu - Thanh Sơn - Phú ThọT¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 54, 04/2016, (Chuyªn ®Ò §Þa vËt lý), tr.74-79ĐÁNH GIÁ MỨC LIỀU HIỆU DỤNG TRONG CÁC HỘ DÂN CƯKHU VỰC BẢN DẤU CỎ - ĐÔNG CỬU - THANH SƠN - PHÚ THỌNGUYỄN THÁI SƠN, Liên đoàn Địa chất Xạ - HiếmLÊ KHÁNH PHỒN, Hội Khoa học Kỹ thuật Địa vật lý Việt NamNGUYỄN VĂN LÂM, Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTóm tắt: Khu vực Bản Dấu Cỏ - Đông Cửu - Thanh Sơn - Phú Thọ có các dị thường phóngxạ Thori - Urani nằm trong các thân pegmatit, dị thường phóng xạ nằm trong granit aplit,granit pegmatit, đá phiến mica amphibolit. Bản chất dị thường chủ yếu là Thori, hàm lượngUrani không cao. Trên cơ sở khảo sát suất liều gamma, nồng độ khí phóng xạ Radon,Thoron trong 42 hộ dân và phân tích hàm lượng các nhân phóng xạ trong thực vật, nước tạikhu vực nghiên cứu, đã tính được liều hiệu dụng chiếu ngoài và liều hiệu dụng chiếu trong(qua đường hô hấp và đường tiêu hóa), xác định được có 5/42 hộ dân có suất liều gammatrong nhà ≥0,6µSv/h; 16/42 hộ dân chịu mức liều từ 5,03 - 18,63mSv/năm, trong đó có 3 hộchịu mức liều lớn hơn 10mSv/năm. Đánh giá mức liều hiệu dụng tại các hộ dân cư trongkhu vực cho thấy trong những hộ dân chịu mức liều cao, nồng độ khí phóng xạ Tn đóng gópđáng kể vào kết quả tính liều hiệu dụng chiếu trong và tổng liều hiệu dụng.uống, còn thành phần bức xạ vũ trụ trên trái đất1. Mở đầuNguồn phóng xạ tự nhiên bao gồm đồng vị biến đổi không nhiều.Khu vực nghiên cứu thuộc bản Dấu Cỏ các nguyên tố phóng xạ có trong vỏ trái đất(235U, 238U, 232Th, 40K, 226Ra…). Các đồng vị Đông Cửu, Thanh Sơn, Phú Thọ có các dịphóng xạ này khi phân hủy phát ra các bức xạ thường phóng xạ Thori - Urani nằm trong cáccó khả năng ion hóa khi tương tác với vật chất, thân pegmatit, dị thường phóng xạ nằm trongkích thích hoặc phá hủy nguyên tử vật chất. Khi granit aplit, granit pegmatit, đá phiến mica,tiếp xúc với bất kỳ loại bức xạ nào, con người amphibolit thuộc hệ tầng Suối Làng (PP1sl) vàcó thể bị ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là phức hệ magma Bảo Hà (M/PP1-2 bh). Bản chấtcác bức xạ có hoạt độ cao. Để đánh giá tác động dị thường chủ yếu là Thori, hàm lượng Uranicủa bức xạ đối với con người, người ta đã đưa không cao. Các thân pegmatit có chứa phóngra khái niệm liều hiệu dụng hàng năm (effective xạ, các dị thường phóng xạ nằm ngay trên bềdose) được hiểu là tổng liều tương đương mà mặt hoặc gần bề mặt, qua quá trình phong hoá,các tổ chức mô trên cơ thể con người nhận được bóc mòn và phát lộ với địa hình khu vực phứctạp làm cho các chất phóng xạ phát tán mạnh ratrong năm [1].môi trường.TheoUNSCEAR(UnitedNationsTrong quá trình khảo sát, tập thể tác giả đãScientific Committee on the Effects of Atomic tiến hành đo suất liều gamma, nồng độ Radon,Radiation), tổng liều chiếu trung bình toàn cầu Thoron trong và ngoài nhà toàn bộ 42 hộ dânlà 2,4mSv/năm, trong đó thành phần liều chiếu cư, lấy các mẫu nước, mẫu lương thực là nguồnngoài (đóng góp từ bức xạ gamma và bức xạ vũ cung cấp chính cho dân cư vùng nghiên cứu.trụ) chiếm khoảng 36%; thành phần liều chiếu 2. Phương pháp và đối tượng nghiên cứutrong (do hít thở khí Radon, Thoron và ăn uống) 2.1. Vị trí và đối tượng nghiên cứuchiếm khoảng 64%.Vùng nghiên cứu thuộc Bản Dấu Cỏ, xãThành phần liều chiếu xạ tự nhiên của mỗi Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọkhu vực phụ thuộc vào các yếu tố địa chất, làm (hình 1) có diện tích là 2 km2, gồm hai phầnbiến đổi các thành phần suất liều bức xạ khác biệt: ở phía bắc địa hình thấp, sườn thoải,gamma, nồng độ khí phóng xạ, hoạt độ hàm phía nam địa hình đồi núi có độ cao hơn 500m,lượng các chất phóng xạ trong thức ăn, nước sườn dốc. Dân cư không đều, có 42 hộ gia đình,74với 203 nhân khẩu chủ yếu là người Dao,Mường và một ít người Kinh sống dọc theo cáccon suối. Bản Dấu Cỏ có suối Dấu và suối Cỏ làlớn hơn cả, suối Bầu chảy qua trung tâm thônHạ Thành, các suối này đều có hướng chảy từtây nam sang đông bắc. Dân cư trong bản lấynước suối để canh tác, sinh hoạt và ăn uống chủyếu dùng nước ngầm dưới chân đồi và trong cáckhe cạn chảy qua các thân quặng pegmatit cóhàm lượng nguyên tố phóng xạ cao.Hình 1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứuThảm thực vật ngoài rừng tự nhiên, rừng táisinh, tất cả các diện tích đất trống, đồi trọctrước đây, nay đều được phủ xanh bởi các rừngcây làm nguyên liệu giấy như: keo, bồ đề, bạchđàn... mức độ che phủ trong vùng nghiên cứutương đối tốt, đất canh tác chủ yếu là vườn đồi,diện tích nhỏ dọc các khe suối trồng cây lươngthực. Nghề nghiệp chính của dân cư trong bảnlà sản xuất nông nghiệp. Cây lương thực chủyếu là lúa, sắn, ngô, khoai. Trong diện tích điềutra có hiện trạng phá rừng trồng sắn ngày càngphát triển, sản xuất lương thực chỉ mang tính tựcung, tự cấp, đời sống nhân dân còn khó khăn.Về địa chất khu vực nghiên cứu có cácphân vị địa tầng sau:- Giới Proterozoi - Hệ tầng Suối Chiềng Phân hệ tầng trên (PP ...

Tài liệu được xem nhiều: