Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại TPHCM
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 939.59 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháng 5 năm 2002, chính phủ Việt Nam đã hoàn thành Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ( CPRGS) và bắt đầu quá trình triển khai thực hiện CPRGS ở cấp địa phương ....vùng sẽ được sử dụng như những công cụ xây dựng năng lực cho các quy trình lập kế ... đói giảm nghèo, một chương trình đã đạt được nhiều thành tựu đầy sức thuyết phục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại TPHCM Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại TPHCM Báo cáo kết quả nghiên cứu thực tế Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh *** Báo cáo được thực hiện bởi Trịnh Hồ Hạ Nghi Huỳnh Thị Ngọc Tuyết với phần bổ sung của Bill Tod Tháng 7‐8/ 2003 ii Mục Lục Danh mục các Bảng và Khung ............................................................................................iii Lời nói đầu của Nhóm hành động chống đói nghèo.........................................................v Lời cảm ơn .............................................................................................................................vii Những chữ viết tắt ................................................................................................................ ix Tóm tắt Báo cáo ...................................................................................................................... 1 Phần 1: Giới thiệu .................................................................................................................. 4 Phần 2: Địa điểm Nghiên cứu .............................................................................................. 8 Phần 3: Nhận thức về nghèo, xu hướng nghèo, động thái nghèo, việc làm, những rủi ro và tính dễ tổn thương .................................................................................. 12 Phần 4: Tham gia và Tăng cường Năng lực trong việc Đưa ra các Quyết định tại Địa phương ............................................................................................................. 25 Phần 5: Cải cách Hành chính công .................................................................................... 32 Phần 6: Di dân và các Vấn đề Đô thị.................................................................................. 39 Tài liệu Tham khảo .............................................................................................................. 48 PHỤ LỤC 1: Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 49 PHỤ LỤC 2: Số liệu Tóm tắt Tham vấn tại Địa bàn Nghiên cứu .................................. 51 PHỤ LỤC 3: Danh sách thành viên nhóm khảo sát thực địa ........................................ 54 PHỤ LỤC 4: Các loại hình thức cư trú đối với quản lý hành chính ............................. 55 PHỤ LỤC 5: Quan hệ đối tác trong Đánh giá nghèo theo vùng ................................... 57 iii Danh mục các Bảng và Khung Bảng Bảng 1: Dân số huyện Bình Chánh, Thị Trấn An Lạc và Xã Tân Tạo .............................. 9 Bảng 2: Dân số Quận 8, Phường 4 và Phường 5 ............................................................... 11 Bảng 3: Tính đa khía cạnh của tình trạng nghèo .............................................................. 18 Bảng 4: Ý kiến của cán bộ và người dân địa phương về các lĩnh vực dân chủ cơ sở ........................................................................................................... 27 Bảng 5: Ý kiến của cán bộ và người dân địa phương về cơ chế tăng cường sự tham gia và đảm bảo việc phổ biến, trao đổi thông tin .................................... 29 Bảng 6: Dân chủ cơ sở trực tiếp và đại diện ...................................................................... 30 Khung Khung 1: Tiêu chí xác định hộ nghèo của chương trình Xoá Đói Giảm Nghèo........... 15 Khung 2: Ý nghĩa của các nguồn lực chính trị và xã hội đối với người nghèo ............ 16 Khung 3: Người nghèo nhận thức được chất lượng cuộc sống của họ thấp kém ....... 17 Khung 4: Quy trình xét chọn hộ hưởng chương trình Xoá đói giảm nghèo tại khu phố ........................................................................................................... 31 Khung 5: Rơi vào cảnh nghèo vì tác động của quy hoạch đô thị................................... 45 iv Lời nói đầu của Nhóm hành động chống đói nghèo Tháng 5 năm 2002, Chính phủ Việt Nam đã hoàn thành Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo (CPRGS) và bắt đầu quá trình triển khai thực hiện CPRGS ở cấp địa phương. Thông qua các chiến dịch thông tin và hàng loạt các hội thảo vùng, cán bộ của các bộ ngành chủ chốt đã giải thích cho đại diện của các chính quyền địa phương về các phương pháp sao cho các quy trình lập kế hoạch của địa phương có thể được thực hiện theo định hướng vì người nghèo hơn, dựa trên số liệu thực tế hơn, chú trọng vào kết quả hơn, cân đối tốt hơn trong các quyết định phân bổ nguồn lực và được giám sát tốt hơn. Năm 2003 Nhóm hành động chống đói nghèo (PTF) đã hỗ trợ thực hiện cho các đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng (PPAs) ở 12 tỉnh của Việt Nam. Những đánh giá nghèo này đã sử dụng khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu chung để tìm hiểu những vấn đề nghèo đói mà các số liệu định lượng đã không mô tả được hết. Mục đích của việc làm này là đưa ra một nghiên cứu có thể sử dụng cùng với số liệu của Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam để cung cấp thông tin cho Ban thư ký CPRGS về tiến độ thực hiện CPRGS cho tới nay. Đánh giá nghèo cũng được thiết kế để cung cấp thông tin cho các nghiên cứu mới về nghèo đói ở các vùng và trên toàn quốc và các nghiên cứu này cũng đã được công bố riêng. Các đánh giá nghèo theo vùng sẽ được sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại TPHCM Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại TPHCM Báo cáo kết quả nghiên cứu thực tế Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh *** Báo cáo được thực hiện bởi Trịnh Hồ Hạ Nghi Huỳnh Thị Ngọc Tuyết với phần bổ sung của Bill Tod Tháng 7‐8/ 2003 ii Mục Lục Danh mục các Bảng và Khung ............................................................................................iii Lời nói đầu của Nhóm hành động chống đói nghèo.........................................................v Lời cảm ơn .............................................................................................................................vii Những chữ viết tắt ................................................................................................................ ix Tóm tắt Báo cáo ...................................................................................................................... 1 Phần 1: Giới thiệu .................................................................................................................. 4 Phần 2: Địa điểm Nghiên cứu .............................................................................................. 8 Phần 3: Nhận thức về nghèo, xu hướng nghèo, động thái nghèo, việc làm, những rủi ro và tính dễ tổn thương .................................................................................. 12 Phần 4: Tham gia và Tăng cường Năng lực trong việc Đưa ra các Quyết định tại Địa phương ............................................................................................................. 25 Phần 5: Cải cách Hành chính công .................................................................................... 32 Phần 6: Di dân và các Vấn đề Đô thị.................................................................................. 39 Tài liệu Tham khảo .............................................................................................................. 48 PHỤ LỤC 1: Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 49 PHỤ LỤC 2: Số liệu Tóm tắt Tham vấn tại Địa bàn Nghiên cứu .................................. 51 PHỤ LỤC 3: Danh sách thành viên nhóm khảo sát thực địa ........................................ 54 PHỤ LỤC 4: Các loại hình thức cư trú đối với quản lý hành chính ............................. 55 PHỤ LỤC 5: Quan hệ đối tác trong Đánh giá nghèo theo vùng ................................... 57 iii Danh mục các Bảng và Khung Bảng Bảng 1: Dân số huyện Bình Chánh, Thị Trấn An Lạc và Xã Tân Tạo .............................. 9 Bảng 2: Dân số Quận 8, Phường 4 và Phường 5 ............................................................... 11 Bảng 3: Tính đa khía cạnh của tình trạng nghèo .............................................................. 18 Bảng 4: Ý kiến của cán bộ và người dân địa phương về các lĩnh vực dân chủ cơ sở ........................................................................................................... 27 Bảng 5: Ý kiến của cán bộ và người dân địa phương về cơ chế tăng cường sự tham gia và đảm bảo việc phổ biến, trao đổi thông tin .................................... 29 Bảng 6: Dân chủ cơ sở trực tiếp và đại diện ...................................................................... 30 Khung Khung 1: Tiêu chí xác định hộ nghèo của chương trình Xoá Đói Giảm Nghèo........... 15 Khung 2: Ý nghĩa của các nguồn lực chính trị và xã hội đối với người nghèo ............ 16 Khung 3: Người nghèo nhận thức được chất lượng cuộc sống của họ thấp kém ....... 17 Khung 4: Quy trình xét chọn hộ hưởng chương trình Xoá đói giảm nghèo tại khu phố ........................................................................................................... 31 Khung 5: Rơi vào cảnh nghèo vì tác động của quy hoạch đô thị................................... 45 iv Lời nói đầu của Nhóm hành động chống đói nghèo Tháng 5 năm 2002, Chính phủ Việt Nam đã hoàn thành Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo (CPRGS) và bắt đầu quá trình triển khai thực hiện CPRGS ở cấp địa phương. Thông qua các chiến dịch thông tin và hàng loạt các hội thảo vùng, cán bộ của các bộ ngành chủ chốt đã giải thích cho đại diện của các chính quyền địa phương về các phương pháp sao cho các quy trình lập kế hoạch của địa phương có thể được thực hiện theo định hướng vì người nghèo hơn, dựa trên số liệu thực tế hơn, chú trọng vào kết quả hơn, cân đối tốt hơn trong các quyết định phân bổ nguồn lực và được giám sát tốt hơn. Năm 2003 Nhóm hành động chống đói nghèo (PTF) đã hỗ trợ thực hiện cho các đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng (PPAs) ở 12 tỉnh của Việt Nam. Những đánh giá nghèo này đã sử dụng khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu chung để tìm hiểu những vấn đề nghèo đói mà các số liệu định lượng đã không mô tả được hết. Mục đích của việc làm này là đưa ra một nghiên cứu có thể sử dụng cùng với số liệu của Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam để cung cấp thông tin cho Ban thư ký CPRGS về tiến độ thực hiện CPRGS cho tới nay. Đánh giá nghèo cũng được thiết kế để cung cấp thông tin cho các nghiên cứu mới về nghèo đói ở các vùng và trên toàn quốc và các nghiên cứu này cũng đã được công bố riêng. Các đánh giá nghèo theo vùng sẽ được sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nhà nước nhóm hành động chống đói nghèo chính phủ Việt Nam Vietnam Solutions trung tâm dịch vụ phát triển nông thôn xóa đói giảm nghèoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
8 trang 350 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0