Danh mục

Đánh giá nguy cơ sóng thần ở các vùng ven biển Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày việc sử dụng chương trình MOST - chương trình được sử dụng rộng rãi ở USGS (Mỹ) và trên thế giới trong đánh giá sóng thần, để đánh giá chi tiết hơn nguy cơ sóng thần ở các vùng bờ biển và hải đảo Việt Nam: thời gian truyền, độ cao sóng thần trong từng kịch bản. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bài báo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ sóng thần ở các vùng ven biển Việt Nam 33(2)[CĐ], 209-219 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 6-2011 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SÓNG THẦN Ở CÁC VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM TRẦN THỊ MỸ THÀNH, NGUYỄN ĐÌNH XUYÊN, NGUYỄN VĂN DƯƠNG, NGUYỄN LÊ MINH E-mail: tmythanh@yahoo.com Viện Vật lý Địa cầu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài: 13-7-2010 1. Mở đầu quả nghiên cứu điều kiện phát sinh sóng thần, bình đồ kiến tạo địa động lực Biển Đông, xem xét, hiệu Từ sau thảm họa sóng thần gây ra bởi động đất chỉnh, chính xác hoá các vùng nguồn sóng thần Sumatra Mw 9.3 ngày 26-12-2004, vấn đề nguy tiềm ẩn trong vùng Biển Đông, xây dựng các kịch hiểm sóng thần ở vùng bờ biển và hải đảo Việt bản động đất sóng thần nguy hiểm phù hợp với Nam trở thành mối quan tâm lớn ở nước ta. Nghiên từng vùng nguồn. Sau đó sử dụng chương trình cứu đánh giá nguy cơ sóng thần ở vùng bờ biển MOST - chương trình được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam là nhiệm vụ quan trọng cấp bách. Nhiều USGS (Mỹ) và trên thế giới trong đánh giá sóng nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã tiến hành thần, để đánh giá chi tiết hơn nguy cơ sóng thần ở các nghiên cứu quy mô khác nhau nhằm đánh giá các vùng bờ biển và hải đảo Việt Nam: thời gian nguy cơ sóng thần ở vùng bờ biển Việt Nam. truyền, độ cao sóng thần trong từng kịch bản. Kết Riêng ở Việt Nam, một số đề tài nghiên cứu theo quả nghiên cứu được trình bày trong bài báo này. hướng này đã được tiến hành [7, 10, 11] đem lại những kết quả đánh giá bước đầu về nguy cơ sóng 2. Các vùng nguồn có khả năng phát sinh động thần ở vùng bờ biển Việt Nam. Một kết luận quan đất gây sóng thần khu vực Biển Đông trọng từ các nghiên cứu này là: ở khu vực Đông Khu vực ĐNA nói chung và Biển Đông Việt Nam Á có hai vành đai động đất lớn thường gây ra Nam nói riêng có cấu trúc kiến tạo và lịch sử phát các thảm hoạ động đất và sóng thần, đó là các siêu triển địa động lực rất độc đáo và phức tạp [7]. Vành đới hút chìm máng biển Sumatra kéo dài từ phía rìa đai động ĐNA trên thực tế có cấu trúc rất phức tạp, tây bắc Đông Nam Á (ĐNA) tới phía đông đảo bao gồm các mảng và tiểu mảng có nguồn gốc khác Timor, và đới hút chìm máng biển Phillippin. nhau. Chúng hoặc thuộc về lục địa châu Á, hoặc là Nhưng sóng thần từ các đới này không gây ảnh các mảnh vỏ phiêu di từ phía Ấn-Úc hoặc Thái Bình hưởng đáng kể tới vùng Biển Đông, do vùng biển Dương. Sự tồn tại và phát triển của các đới tích cực này được che chắn bởi các vòng cung đảo vành đai động ĐNA là các nguồn có khả năng gây Phillippin, Indonesia, Malaysia, Java. Nguy cơ động đất và sóng thần mạnh. sóng thần ở vùng bờ biển Việt Nam xuất phát từ các vùng nguồn tiềm ẩn trong vùng Biển Đông và Dựa vào điều kiện phát sinh sóng thần, từ các vùng ven biển. Sau đó, các nhà khoa học đã nghiên tài liệu đã có về kiến tạo địa động lực khu vực cứu các điều kiện phát sinh sóng thần và khoanh ĐNA, kết quả nghiên cứu hoạt động núi lửa, khả năng trượt lở ở vùng thềm lục địa Việt Nam theo định các vùng nguồn sóng thần trong vùng Biển các tài liệu địa chấn thăm dò dầu khí, chúng tôi Đông và sơ bộ đánh giá ảnh hưởng của sóng thần vạch ra các vùng nguồn sóng thần tiềm ẩn trong phát sinh trong các vùng nguồn này đối với bờ biển vùng Biển Đông. Việt Nam. Để góp phần đánh giá đúng đắn và chi tiết hơn nguy cơ sóng thần ở các vùng bờ biển và Các đới đứt gãy có khả năng phát sinh động đất hải đảo Việt Nam, chúng tôi đã dựa trên các kết sóng thần (ĐSTT) (hình 1), còn gọi vùng nguồn 209 Hình 1. Các vùng nguồn dùng xây dựng kịch bản ĐĐST. Chú thích: (BBĐ - vùng nguồn Bắc Biển Đông; TBĐ - vùng nguồn Tây Biển Đông; MNL - vùng nguồn Manila; PLW - vùng nguồn Parawan; SL - vùng nguồn Sulu; CLB - vùng nguồn Celebes) ĐĐST, tập trung chủ yếu ở hai ranh giới thạch nguồn như: vị trí, góc phương vị, magnitude cực quyển chính, đó là các đới giáp nối các mảng thạch đại, ... được xác định như sau: quyển lớn kiểu hút chìm và các đới đứt gãy kiến - Vị trí, góc phương vị của các vùng xác định tạo kiểu chờm nghịch hoặc thuận tách. Các đới sụt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: