Đánh giá nguy cơ tổn thương do nhiễm mặn nước dưới đất vùng Tiền Giang bằng phương pháp GALDIT và đề xuất mạng lưới quan trắc xâm nhập mặn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp này đã sử dụng 05 chỉ số liên quan đến đặc điểm của tầng chứa nước gồm, kiểu tầng chứa nước (G), hệ số thấm của tầng chứa nước (A), cốt cao mực nước dưới đất (L), khoảng cách từ điểm nghiên cứu tới ranh mặn-nhạt (D); tác động của xâm nhập mặn (I) và chỉ số về chiều dày tầng chứa nước (T).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ tổn thương do nhiễm mặn nước dưới đất vùng Tiền Giang bằng phương pháp GALDIT và đề xuất mạng lưới quan trắc xâm nhập mặn Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, Kỳ 3 (2018) 71-83 71Đánh giá nguy cơ tổn thương do nhiễm mặn nước dưới đấtvùng Tiền Giang bằng phương pháp GALDIT và đề xuất mạnglưới quan trắc xâm nhập mặnTrần Thanh Cảnh 1,*, Nguyễn Bách Thảo 2,3, Bùi Trần Vượng 11 Liên đoàn quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam, Việt Nam2 Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội3 Trung tâm Phân tích Thí nghiệm chất lượng cao, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮTQuá trình: Phương pháp GALDIT được Chachadi và Lobo-ferreira đề xuất năm 2001 vàNhận bài 15/01/2018 được điều chỉnh năm 2005 để đánh giá một cách có hệ thống nguy cơ tổnChấp nhận 05/5/2018 thương nước dưới đất do xâm nhập mặn. Phương pháp này đã sử dụng 05Đăng online 30/6/2018 chỉ số liên quan đến đặc điểm của tầng chứa nước gồm, kiểu tầng chứa nướcTừ khóa: (G), hệ số thấm của tầng chứa nước (A), cốt cao mực nước dưới đất (L),Tổn thương nước dưới đất khoảng cách từ điểm nghiên cứu tới ranh mặn-nhạt (D); tác động của xâm nhập mặn (I) và chỉ số về chiều dày tầng chứa nước (T). Dựa trên điểm sốXâm nhập mặn thu được tại các điểm nghiên cứu trong tầng chứa nước Pliocen dưới trênMạng quan trắc địa bàn tỉnh Tiền Giang, nhóm tác giả thành lập được bản đồ phân vùng mứcTiền Giang độ nguy cơ tổn thương, trong đó, vùng có nguy cơ tổn thương rất cao chiếm 0,1%, vùng có nguy cơ tổn thương cao chiếm tới 76,9%, vùng có nguy cơ tổn thương trung bình chiếm 23,0% diện tích vùng nghiên cứu và không tồn tại vùng có nguy có tổn thương thấp. Căn cứ bản đồ phân vùng nguy cơ tổn thương và hiện trạng ranh giới mặn - nhạt của tầng chứa nước, nhóm tác giả đề xuất mạng lưới quan trắc xâm nhập mặn gồm 38 công trình được chia thành hai nhóm: quan trắc theo diện (17 lỗ khoan) và quan trắc theo tuyến bố trí dọc theo ranh mặn - nhạt (21 lỗ khoan). © 2018 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. tế ngày một tăng cao. Điều nay đa lam cho tai1. Mở đầu nguyên nước dưới đất trên địa ban tỉnh đang có Tỉnh Tiền Giang có phía Đông giáp Biển Đông, xu hướng cạ n kiệ t, suy giả m về trư lượng va chấtdo đó đã chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi tác động lượng. Để khai thác và sử dụng một cá ch hợp lý ,của nước biển dâng và quá trình xâm nhập mặn. bề n vưng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cầnBên cạnh đó nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên thiết phải nghiên cứu, đánh giá nguy cơ tổnnước dưới đất (NDĐ) để phục vụ phát triển kinh thương các tầng chứa nước (TCN) do ảnh hưởng của xâm nhập mặn, giúp các nhà quản lý, các nhà_____________________*Tác hoạch định chiến lược có tầm nhìn bao quát trong giả liên hệ việc xây dựng và điều chỉnh quy hoạch tổng thể.E-mail: trancanh.ld8@gmail.com72 Trần Thanh Cảnh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (3), 71-83 Hiện nay có nhiều phương pháp để đánh giá giá nguy cơ tổn thương tầng chứa nước Pliocennguy cơ tổn thương của nước dưới đất như: GOD, dưới do ảnh hưởng của xâm nhập mặn, trên cơ sởDRASTIC, EPIK, SINTACS, POSH... Bên cạnh đó thu thập, xử lý và tính toán 6 tham số gồm: kiểucũng đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu, tầng chứa nước (G), hệ số thấm của tầng chứađánh giá, mô phỏng, dự báo tác động của xâm nước (A), cốt cao mực nước dưới đất(L), khoảngnhập mặn đến nước dưới đất. Edet và Okereke, cách từ điểm nghiên cứu tới đường bờ biển (D),(2001), đã sử dụng phương pháp đo sâu điện kết tác động của xâm nhập mặn (I) và chiều dày tầnghợp với số liệu phân tích thành phần hoá học NDĐ chứa nước (T) để thành lập bản đồ phân vùng mứcđể nghiên cứu sự phân bố mặn nhạt TCN ở vùng độ nguy cơ tổn thương và đề xuất mạng lưới quanven biển Nigeria. Sung Ho Song (2007) đã sử dụng trắc, giám sát quá trình xâm nhập mặn đối với tầngphươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ tổn thương do nhiễm mặn nước dưới đất vùng Tiền Giang bằng phương pháp GALDIT và đề xuất mạng lưới quan trắc xâm nhập mặn Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, Kỳ 3 (2018) 71-83 71Đánh giá nguy cơ tổn thương do nhiễm mặn nước dưới đấtvùng Tiền Giang bằng phương pháp GALDIT và đề xuất mạnglưới quan trắc xâm nhập mặnTrần Thanh Cảnh 1,*, Nguyễn Bách Thảo 2,3, Bùi Trần Vượng 11 Liên đoàn quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam, Việt Nam2 Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội3 Trung tâm Phân tích Thí nghiệm chất lượng cao, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮTQuá trình: Phương pháp GALDIT được Chachadi và Lobo-ferreira đề xuất năm 2001 vàNhận bài 15/01/2018 được điều chỉnh năm 2005 để đánh giá một cách có hệ thống nguy cơ tổnChấp nhận 05/5/2018 thương nước dưới đất do xâm nhập mặn. Phương pháp này đã sử dụng 05Đăng online 30/6/2018 chỉ số liên quan đến đặc điểm của tầng chứa nước gồm, kiểu tầng chứa nướcTừ khóa: (G), hệ số thấm của tầng chứa nước (A), cốt cao mực nước dưới đất (L),Tổn thương nước dưới đất khoảng cách từ điểm nghiên cứu tới ranh mặn-nhạt (D); tác động của xâm nhập mặn (I) và chỉ số về chiều dày tầng chứa nước (T). Dựa trên điểm sốXâm nhập mặn thu được tại các điểm nghiên cứu trong tầng chứa nước Pliocen dưới trênMạng quan trắc địa bàn tỉnh Tiền Giang, nhóm tác giả thành lập được bản đồ phân vùng mứcTiền Giang độ nguy cơ tổn thương, trong đó, vùng có nguy cơ tổn thương rất cao chiếm 0,1%, vùng có nguy cơ tổn thương cao chiếm tới 76,9%, vùng có nguy cơ tổn thương trung bình chiếm 23,0% diện tích vùng nghiên cứu và không tồn tại vùng có nguy có tổn thương thấp. Căn cứ bản đồ phân vùng nguy cơ tổn thương và hiện trạng ranh giới mặn - nhạt của tầng chứa nước, nhóm tác giả đề xuất mạng lưới quan trắc xâm nhập mặn gồm 38 công trình được chia thành hai nhóm: quan trắc theo diện (17 lỗ khoan) và quan trắc theo tuyến bố trí dọc theo ranh mặn - nhạt (21 lỗ khoan). © 2018 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. tế ngày một tăng cao. Điều nay đa lam cho tai1. Mở đầu nguyên nước dưới đất trên địa ban tỉnh đang có Tỉnh Tiền Giang có phía Đông giáp Biển Đông, xu hướng cạ n kiệ t, suy giả m về trư lượng va chấtdo đó đã chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi tác động lượng. Để khai thác và sử dụng một cá ch hợp lý ,của nước biển dâng và quá trình xâm nhập mặn. bề n vưng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cầnBên cạnh đó nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên thiết phải nghiên cứu, đánh giá nguy cơ tổnnước dưới đất (NDĐ) để phục vụ phát triển kinh thương các tầng chứa nước (TCN) do ảnh hưởng của xâm nhập mặn, giúp các nhà quản lý, các nhà_____________________*Tác hoạch định chiến lược có tầm nhìn bao quát trong giả liên hệ việc xây dựng và điều chỉnh quy hoạch tổng thể.E-mail: trancanh.ld8@gmail.com72 Trần Thanh Cảnh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (3), 71-83 Hiện nay có nhiều phương pháp để đánh giá giá nguy cơ tổn thương tầng chứa nước Pliocennguy cơ tổn thương của nước dưới đất như: GOD, dưới do ảnh hưởng của xâm nhập mặn, trên cơ sởDRASTIC, EPIK, SINTACS, POSH... Bên cạnh đó thu thập, xử lý và tính toán 6 tham số gồm: kiểucũng đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu, tầng chứa nước (G), hệ số thấm của tầng chứađánh giá, mô phỏng, dự báo tác động của xâm nước (A), cốt cao mực nước dưới đất(L), khoảngnhập mặn đến nước dưới đất. Edet và Okereke, cách từ điểm nghiên cứu tới đường bờ biển (D),(2001), đã sử dụng phương pháp đo sâu điện kết tác động của xâm nhập mặn (I) và chiều dày tầnghợp với số liệu phân tích thành phần hoá học NDĐ chứa nước (T) để thành lập bản đồ phân vùng mứcđể nghiên cứu sự phân bố mặn nhạt TCN ở vùng độ nguy cơ tổn thương và đề xuất mạng lưới quanven biển Nigeria. Sung Ho Song (2007) đã sử dụng trắc, giám sát quá trình xâm nhập mặn đối với tầngphươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tổn thương nước dưới đất Xâm nhập mặn Mạng quan trắc Kiểu tầng chứa nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng ước lượng vững phát hiện sai số thô trong xử lý số liệu trắc địa
6 trang 41 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
11 trang 32 0 0
-
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 32 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
11 trang 28 0 0
-
Nghiên cứu, đề xuất các mô hình sinh kế nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại tỉnh Vĩnh Long
16 trang 28 0 0 -
Dự báo mực nước ngày sông Mekong bằng kỹ thuật học máy và điện toán đám mây
3 trang 28 0 0