Danh mục

Đánh giá nhận thức cộng đồng về quản lý tài nguyên, môi trường vùng đới bờ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và đề xuất giải pháp cải thiện dựa vào cộng đồng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.61 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội (KT - XH) cao, đứng thứ 2 vùng Đông Nam bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) chủ yếu dựa vào lợi thế đa dạng tài nguyên cho quá trình phát triển dẫn đến nảy sinh nhiều xung đột trong khai thác, sử dụng tài nguyên và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác động đến môi trường vùng đới bờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhận thức cộng đồng về quản lý tài nguyên, môi trường vùng đới bờ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và đề xuất giải pháp cải thiện dựa vào cộng đồngKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN,MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐỚI BỜ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU VÀĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Lê Tân Cương (1) Nguyễn Văn Phước TÓM TẮT Với tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội (KT - XH) cao, đứng thứ 2 vùng Đông Nam bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) chủ yếu dựa vào lợi thế đa dạng tài nguyên cho quá trình phát triển dẫn đến nảy sinh nhiều xung đột trong khai thác, sử dụng tài nguyên và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác động đến môi trường vùng đới bờ. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí, cộng trọng số đơn giản (SAW), xác định trọng số theo phương pháp tiến trình thứ bậc (AHP) và tham vấn 14 chuyên gia để xác định các mối đe dọa nghiêm trọng do quá trình phát triển kinh tế. Kết quả phỏng vấn 558 cộng đồng: Địa phương, quản lý và tổ chức kinh tế phân bổ đều khắp vùng đới bờ cho thấy, cộng đồng địa phương ven biển khai thác cạn kiệt nguồn lợi thủy sản (70,3%); trong quá trình phát triển, BR-VT đã chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp (66,7%), khai phá diện tích rừng ngập mặn (51,4%) và môi trường vùng đới bờ bị tác động do chất thải công nghiệp (94,0%), nuôi trồng thủy sản (77,0%). Qua đó, nhóm tác giả đề xuất 5 giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên, môi trường vùng đới bờ dựa vào cộng đồng. Từ khóa: Vùng đới bờ, bộ chỉ thị, nhận thức, giải pháp, cộng đồng, tài nguyên, môi trường. 1. Đặt vấn đề nhiều sự cố môi trường xảy ra, gây tác động nghiêm BR-VT là địa phương ven biển thuộc vùng Đông trọng đến tài nguyên, môi trường vùng đới bờ.Nam bộ, diện tích tự nhiên 1.989.097 ha. Đây là địa 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứuphương hội tụ nhiều điều kiện để phát triển toàn diện Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên, môitừ hoạt động khai thác dầu khí, hệ thống cảng đa năng trường vùng đới bờ, nhóm nghiên cứu đã áp dụng cáccông suất lớn gắn với phát triển các khu công nghiệp phương pháp như sau:cho đến du lịch đa dạng, đánh bắt và nuôi trồng thủysản. 2.1. Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá nhận thức cho Trong những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế từng nhóm cộng đồngBR-VT rất đáng ghi nhận. Giá trị sản xuất công nghiệp Xây dựng các bộ chỉ thị đánh giá nhận thức về quảntăng bình quân 7,6%/năm, du lịch tăng 14,1%/năm và lý tài nguyên, môi trường vùng đới bờ cho 3 nhóm đốitổng công suất hoạt động cảng 98 triệu tấn/năm. Để tượng cộng đồng: cộng đồng địa phương, quản lý và tổtriển khai các dự án trên, BR-VT đã chuyển mục đích chức kinh tế qua các bước:sử dụng đất nông nghiệp và lâm nghiệp khoảng 4.675 Bước 1: Tổng quan và thiết lập các bộ chỉ thị sơ bộha. Về lĩnh vực thủy sản, tổng sản lượng khai thác thủy cho 3 nhóm đối tượng. Dựa theo tính chất và đặc điểm,sản tăng 4,0%/năm; tổng số tàu thuyền hoạt động trong các chỉ thị trong từng bộ chỉ thị sơ bộ được phân thànhlĩnh vực thủy sản khoảng 6.292 tàu [1]. nhóm chủ đề. Bên cạnh những thành tựu nêu trên, BR - VT vẫn Bước 2: Xây dựng tiêu chí để sàng lọc các bộ chỉ thịtồn tại các tác động tiêu cực đến tài nguyên và môi sơ bộ. Các tiêu chí được chọn có các thuộc tính ưu tiên:trường, nhất là vùng đới bờ. Đất nông nghiệp, đất ngập Số liệu có sẵn, phù hợp với mục tiêu, có tính nhạy cảm,nước bị chuyển đổi mục đích sử dụng với quy mô lớn dễ hiểu và độ tin cậy cao.để đáp ứng cho quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa Bước 3: Áp dụng phương pháp SAW để tính điểm[2]; nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị khai thác cạn kiệt; và sàng lọc các chỉ thị theo các tiêu chí sàng lọc [13]:1 Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 19 Điểm sàng lọc = Điểm đánh giá x Trọng số 3. Kết quả và thảo luận Trong đó, điểm đánh giá (có giá trị tăng dần từ 1 - 3.1. Sàng lọc và hình thành 3 bộ chỉ thị đánh giá5); Trọng số của tiêu chí (sử dụng theo phương pháp nhận thức cộng đồngAHP); Kết quả điểm sàng lọc các chỉ thị được chọn khi a. Lựa chọn và tính trọng số cho các tiêu chícó tổng điểm đánh giá > 3 để tăng độ tin cậy của các Thiết lập 3 bộ chỉ thị sơ bộ đánh giá nhận thức cộngchỉ thị. đồng: Địa phương (19 chỉ thị), quản lý (32 chỉ thị) và tổ 2.2. Đánh giá nhận thức cộng đồng và xác định chức kinh tế (17 chỉ thị) [4],[9],[12],[13]. Để các chỉ thị được chọn thể hiện tính đặc trưng vùng đới bờ của BR-các mối đe dọa do quá trình phát triển VT, nhóm tác giả áp dụng phương pháp AHP để xác Quy trình thực hiện qua các bước: định trọng số cho từng tiêu chí làm cơ sở sàng lọc, hình Bước 1: Điều tra, phỏng vấn 3 nhóm đối tượng thành các bộ chỉ thị chính thức.cộng đồng có hoạt động liên quan đến môi trường, tài b. Sàng lọc các bộ chỉ thị cho từng nhóm đối tượngnguyên vùng đới bờ, với tổng số phiếu điều tra là 558. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: