Đánh giá nhận thức và thói quen tiêu dùng túi nhựa phân hủy sinh học và bước đầu đánh giá khả năng phân hủy sinh học một số loại túi nhựa gắn nhãn có khả năng phân hủy sinh học trên thị trường
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 858.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đánh giá nhận thức và thói quen tiêu dùng túi nhựa phân hủy sinh học và bước đầu đánh giá khả năng phân hủy sinh học một số loại túi nhựa gắn nhãn có khả năng phân hủy sinh học trên thị trường" nhằm đánh giá nhận thức, thói quen người tiêu dùng đối với việc sử dụng túi nhựa phân hủy sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhận thức và thói quen tiêu dùng túi nhựa phân hủy sinh học và bước đầu đánh giá khả năng phân hủy sinh học một số loại túi nhựa gắn nhãn có khả năng phân hủy sinh học trên thị trường Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1 YSC4F.504 ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ THÓI QUEN TIÊU DÙNG TÚI NHỰA PHÂN HỦY SINH HỌC VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC MỘT SỐ LOẠI TÚI NHỰA GẮN NHÃN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỖ XUÂN CÔNG, ĐẶNG THỊ LẠC, NGUYỄN THỊ THANH TRÚC* Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh xuancong16071999@gmail.com, dangthilac2000@gmail.com, nguyenthithanhtruc_vmt@iuh.edu.vn* Tóm tắt. Nghiên cứu đánh giá nhận thức, thói quen người tiêu dùng đối với việc sử dụng túi nhựa phân hủy sinh học. Kết quả khảo sát trực tuyến 200 người (16-60 tuổi) cho thấy nhu cầu sử dụng túi nhựa là rất cao (94%) nhưng chỉ 67% người được phỏng vấn đã sử dụng túi nhựa phân hủy sinh học. Nguyên nhân là đa số họ chưa biết nhiều về túi nhựa phân hủy sinh học (trung bình đạt 3,02) và loại túi này chưa bán phổ biến tại địa phương (trung bình đạt 3,16). Tuy nhiên, 91% người tiêu dùng đều muốn sử dụng túi nhựa phân hủy sinh học thay thế cho túi nhựa truyền thống (trung bình 3,67) và khuyến khích người thân sử dụng (trung bình 3,61). Ngoài ra phổ biến thông tin, quy trình kiểm định và tiêu chuẩn liên quan đến túi nhựa thân thiện môi trường là cần thiết (trung bình đạt 3,7- 3,85). Đề tài là bước đầu đánh giá khả năng phân hủy của túi rác, túi đựng thực phẩm bằng phương pháp chôn ủ trong đất vườn và ủ compost, sử dụng 3 loại chế phẩm vi sinh Vi- ĐK (tại Nhà máy nông dược Bình Dương), Trichoderma (Gò Vấp-TP.HCM), TKS-M.2 (Xuân Thới Thượng- Hoóc Môn). Sau 2 tháng, mô hình ủ compost với chất hữu cơ bổ sung chế phẩm vi sinh có khả năng phân hủy mẫu túi, còn ủ chôn trong đất vườn các mẫu túi không có dấu hiệu phân hủy. Từ khoá. Phân hủy sinh học, chế phẩm sinh học, compost. ASSESSMENT OF CONSCIOUSNESS AND CONSUMPTION HABITS OF BIODEGRADABLE PLASTIC BAG AND THE FIRST EVALUATION OF THE BIODEGRADABILITY OF SOME TYPES OF BIODEGRADABLE LABEL PLASTIC BAGS ON THE MARKET Abstract. Research on cognitive assessment and habits of consumer towards the use of biodegradable plastic bags. The results of an online survey of 200 people (16-60 years old) showed that the demand for plastic bags was very high (94%) but only 67% of the interviewees have ever used biodegradable plastic bags. The reason is that the majority of people are unaware about biodegradable plastic bags (mean of 3.02). Moreover, this type of bag is not widely available in local (mean of 3.16). However, 91% of consumers want to use biodegradable plastic bags to replace traditional plastic bags (mean 3.67) and encourage relatives to use it (mean 3.61). In addition, dissemination of information, inspection procedures and standards related to eco-friendly plastic bags are necessary (mean of 3.7 - 3.85). This project is first stage of evaluating the degradability of garbage bags, food bags by burying it in the garden and composting, using 3 types of microbial products Vi- DK (at Binh Duong Agricultural Pharmaceutical Factory), Trichoderma (Go Vap-HCM City), TKS-M. 2 (Xuan Thoi Thuong- Hoc Mon). After 2 months, the model of composting with organic matter supplemented microbial products was able to decompose the bag samples. In contrast, samples taken from the bags buried in the garden shown no signs of decomposition. Keywords. Biodegradation, microbial products, compost. 168 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1 1. TỔNG QUAN Nhựa sinh học (Bioplastic) là những loại nhựa có khả năng phân hủy bao gồm cả nhựa có nguồn gốc hóa dầu hoặc có nguồn gốc từ các vật liệu sinh học hoặc cả hai ý trên. Người ta phân loại 3 nhóm nhựa sinh học. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, thị trường túi nhựa ở Việt Nam từ lúc ra đời cho đến nay, vật liệu này đã chiếm ưu thế vượt trội với hàng loạt các loại túi nhựa phân hủy sinh học ở các cửa hàng tiện lợi ngày càng nhiều hơn. Bên cạnh đó, túi nhựa thông thường xuất hiện làm ảnh hưởng ra ngoài môi trường và đặc biệt là các loại túi nhựa do chúng tồn tại khá lâu và rất khó phân hủy trong môi trường tự nhiên. Để giải quyết các vấn đề rác thải nhựa khó phân hủy ra môi trường thì sự ra đời các sản phẩm túi nhựa phân hủy sinh học thân thiện với môi trường là một bước tiến phù hợp. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá khả năng phân huỷ của túi nhựa sinh học (túi rác, túi đựng thực phẩm (LDPE và HDPE), túi phân hủy sinh học (Highlands Coffee) nhóm đã chọn và nghiên cứu, từ đó đề xuất các phương pháp sử dụng túi nhựa phân hủy sinh học thay thế túi nhựa truyền thống. Một số quốc gia, khu vực đã và đang thực hiện việc sử dụng nhựa dùng một lần và khuyến khích người tiêu dùng sử dụng nhựa sinh học, tạo động lực cho sự phát triển ngành này, đặc biệt ở tại châu Âu, Thái Lan và Brazil và các quốc gia khác. Sản phẩm nhựa sinh học được sản xuất tại Việt Nam, bên cạnh tiêu thụ trong nước thì một phần cũng được xuất khẩu sang các nước có nhu cầu nhựa sinh học cao như châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc [1]. Tiêu chuẩn của nhựa tự huỷ trên thế giới và Việt Nam: - Nhựa phân hủy sinh học ủ phân compost quy mô công nghiệp: EN 13432, EN 14995, ISO 18606: 2013 và ISO 17088: 2008. - Nhựa phân hủy sinh học ủ phân compost quy mô tại nhà: Norm AS 5810 của Úc và Norm NF T 51-800 của Pháp. - Nhựa phân hủy sinh học trong môi trường đất: EN 17033, ASTM D5988- 03. - Nhựa có khả năng phân hủy sinh học trong môi trường biển: ASTM D6691, AS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhận thức và thói quen tiêu dùng túi nhựa phân hủy sinh học và bước đầu đánh giá khả năng phân hủy sinh học một số loại túi nhựa gắn nhãn có khả năng phân hủy sinh học trên thị trường Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1 YSC4F.504 ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ THÓI QUEN TIÊU DÙNG TÚI NHỰA PHÂN HỦY SINH HỌC VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC MỘT SỐ LOẠI TÚI NHỰA GẮN NHÃN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỖ XUÂN CÔNG, ĐẶNG THỊ LẠC, NGUYỄN THỊ THANH TRÚC* Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh xuancong16071999@gmail.com, dangthilac2000@gmail.com, nguyenthithanhtruc_vmt@iuh.edu.vn* Tóm tắt. Nghiên cứu đánh giá nhận thức, thói quen người tiêu dùng đối với việc sử dụng túi nhựa phân hủy sinh học. Kết quả khảo sát trực tuyến 200 người (16-60 tuổi) cho thấy nhu cầu sử dụng túi nhựa là rất cao (94%) nhưng chỉ 67% người được phỏng vấn đã sử dụng túi nhựa phân hủy sinh học. Nguyên nhân là đa số họ chưa biết nhiều về túi nhựa phân hủy sinh học (trung bình đạt 3,02) và loại túi này chưa bán phổ biến tại địa phương (trung bình đạt 3,16). Tuy nhiên, 91% người tiêu dùng đều muốn sử dụng túi nhựa phân hủy sinh học thay thế cho túi nhựa truyền thống (trung bình 3,67) và khuyến khích người thân sử dụng (trung bình 3,61). Ngoài ra phổ biến thông tin, quy trình kiểm định và tiêu chuẩn liên quan đến túi nhựa thân thiện môi trường là cần thiết (trung bình đạt 3,7- 3,85). Đề tài là bước đầu đánh giá khả năng phân hủy của túi rác, túi đựng thực phẩm bằng phương pháp chôn ủ trong đất vườn và ủ compost, sử dụng 3 loại chế phẩm vi sinh Vi- ĐK (tại Nhà máy nông dược Bình Dương), Trichoderma (Gò Vấp-TP.HCM), TKS-M.2 (Xuân Thới Thượng- Hoóc Môn). Sau 2 tháng, mô hình ủ compost với chất hữu cơ bổ sung chế phẩm vi sinh có khả năng phân hủy mẫu túi, còn ủ chôn trong đất vườn các mẫu túi không có dấu hiệu phân hủy. Từ khoá. Phân hủy sinh học, chế phẩm sinh học, compost. ASSESSMENT OF CONSCIOUSNESS AND CONSUMPTION HABITS OF BIODEGRADABLE PLASTIC BAG AND THE FIRST EVALUATION OF THE BIODEGRADABILITY OF SOME TYPES OF BIODEGRADABLE LABEL PLASTIC BAGS ON THE MARKET Abstract. Research on cognitive assessment and habits of consumer towards the use of biodegradable plastic bags. The results of an online survey of 200 people (16-60 years old) showed that the demand for plastic bags was very high (94%) but only 67% of the interviewees have ever used biodegradable plastic bags. The reason is that the majority of people are unaware about biodegradable plastic bags (mean of 3.02). Moreover, this type of bag is not widely available in local (mean of 3.16). However, 91% of consumers want to use biodegradable plastic bags to replace traditional plastic bags (mean 3.67) and encourage relatives to use it (mean 3.61). In addition, dissemination of information, inspection procedures and standards related to eco-friendly plastic bags are necessary (mean of 3.7 - 3.85). This project is first stage of evaluating the degradability of garbage bags, food bags by burying it in the garden and composting, using 3 types of microbial products Vi- DK (at Binh Duong Agricultural Pharmaceutical Factory), Trichoderma (Go Vap-HCM City), TKS-M. 2 (Xuan Thoi Thuong- Hoc Mon). After 2 months, the model of composting with organic matter supplemented microbial products was able to decompose the bag samples. In contrast, samples taken from the bags buried in the garden shown no signs of decomposition. Keywords. Biodegradation, microbial products, compost. 168 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1 1. TỔNG QUAN Nhựa sinh học (Bioplastic) là những loại nhựa có khả năng phân hủy bao gồm cả nhựa có nguồn gốc hóa dầu hoặc có nguồn gốc từ các vật liệu sinh học hoặc cả hai ý trên. Người ta phân loại 3 nhóm nhựa sinh học. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, thị trường túi nhựa ở Việt Nam từ lúc ra đời cho đến nay, vật liệu này đã chiếm ưu thế vượt trội với hàng loạt các loại túi nhựa phân hủy sinh học ở các cửa hàng tiện lợi ngày càng nhiều hơn. Bên cạnh đó, túi nhựa thông thường xuất hiện làm ảnh hưởng ra ngoài môi trường và đặc biệt là các loại túi nhựa do chúng tồn tại khá lâu và rất khó phân hủy trong môi trường tự nhiên. Để giải quyết các vấn đề rác thải nhựa khó phân hủy ra môi trường thì sự ra đời các sản phẩm túi nhựa phân hủy sinh học thân thiện với môi trường là một bước tiến phù hợp. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá khả năng phân huỷ của túi nhựa sinh học (túi rác, túi đựng thực phẩm (LDPE và HDPE), túi phân hủy sinh học (Highlands Coffee) nhóm đã chọn và nghiên cứu, từ đó đề xuất các phương pháp sử dụng túi nhựa phân hủy sinh học thay thế túi nhựa truyền thống. Một số quốc gia, khu vực đã và đang thực hiện việc sử dụng nhựa dùng một lần và khuyến khích người tiêu dùng sử dụng nhựa sinh học, tạo động lực cho sự phát triển ngành này, đặc biệt ở tại châu Âu, Thái Lan và Brazil và các quốc gia khác. Sản phẩm nhựa sinh học được sản xuất tại Việt Nam, bên cạnh tiêu thụ trong nước thì một phần cũng được xuất khẩu sang các nước có nhu cầu nhựa sinh học cao như châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc [1]. Tiêu chuẩn của nhựa tự huỷ trên thế giới và Việt Nam: - Nhựa phân hủy sinh học ủ phân compost quy mô công nghiệp: EN 13432, EN 14995, ISO 18606: 2013 và ISO 17088: 2008. - Nhựa phân hủy sinh học ủ phân compost quy mô tại nhà: Norm AS 5810 của Úc và Norm NF T 51-800 của Pháp. - Nhựa phân hủy sinh học trong môi trường đất: EN 17033, ASTM D5988- 03. - Nhựa có khả năng phân hủy sinh học trong môi trường biển: ASTM D6691, AS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Túi nhựa phân hủy sinh học Khả năng phân hủy sinh học Chế phẩm sinh học Khả năng phân hủy của túi rác Nhựa sinh học Tiêu chuẩn của nhựa tự huỷGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
91 trang 59 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 37 0 0