ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÌ SỰ SỐNG CÒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TẠI 3 TỈNH
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 2008, Chính phủ Việt Nam và UNICEF đã phối hợp thực hiện
Đánh giá Giữa kỳ Chương trình hợp tác 2006 – 2010 (MTR) trong bối cảnh
Việt Nam có những thay đổi nhanh chóng về tình hình kinh tế xã hội cùng với
việc thực hiện sáng kiến Một Liên Hiệp Quốc. Đánh giá giữa kỳ đã cho thấy
các chỉ số liên quan đến sống còn và phát triển của trẻ đã được cải thiện đồng
thời còn chỉ ra rằng so với cách lập chương trình song song, theo chiều dọc;
các chiến lược tích hợp theo chiều ngang có thể là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÌ SỰ SỐNG CÒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TẠI 3 TỈNH QUỸ NHI ĐỒNG LIÊN VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ TRUNG TÂM TRUYỀN HIỆP QUỐC CHÍNH SÁCH Y TẾ THÔNG GDSK TƯ (UNICEF) (HSPI) (CHE) BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÌ SỰ SỐNG CÒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TẠI 3 TỈNH Hà Nội, 1/2010 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu 'Đánh giá thực trạng và xác định nhu cầu nâng cao năng lực của các đối tác liên quan trong thực hiện hoạt động truyền thông Vì sự sống còn và phát triển của trẻ” do Viện Chiến lược và chính sách Y tế tiến hành từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 1 năm 2010 tại 3 tỉnh Điện Biên, Ninh Thuận, Đồng Tháp. Trong suốt quá trình xây dựng đề cương cũng như triển khai thực hiện và viết báo cáo phân tích kết quả; nhóm nghiên cứu luôn nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Bà Nguyễn Thị Hoài An, Cán bộ Chương trình- Unicef tại Việt Nam cùng ông Nguyễn Quốc Tuấn Trường phòng Kế hoạch Trung tâm TTGDSK TƯ. Chúng tôi cũng đã nhận được sự cộng tác nhiệt tình của các đơn vị từ Trung ương đến địa phương của 3 Bộ: Bộ Y tế, Bộ LĐ TB XH và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các tập thể, cá nhân đã hỗ trợ, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này. Nhóm nghiên cứu: Ths. Vũ Thị Minh Hạnh Ths Vũ Thị Mai Anh BS. Đặng Quốc Việt Ths Trịnh Thị Sang Ths. Hoàng Thị Mỹ Hạnh CN. Hoàng Ly Na Ths. Trần Vũ Hiệp 2 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... 5 TÓM TẮT ............................................................................................................ 6 I. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU. ..................................................................... 11 II. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ ............................................................................ 12 III. PHẠM VI, ĐỊA BÀN ĐÁNH GIÁ VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH ...... 12 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 14 1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 14 2. Các phương pháp thu thập thông tin ......................................................... 14 2.1. Rà soát, phân tích các tài liệu sẵn có, bao gồm: ............................... 14 2.2. Phỏng vấn bằng bảng hỏi bán cấu trúc:............................................ 15 2.3. Phỏng vấn sâu:................................................................................... 15 2.4. Thảo luận nhóm ................................................................................. 16 V. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...................................................................... 17 1. Thực trạng mô hình tổ chức của mạng lưới truyền thông giáo dục sức khỏe trong đó có CSD. ..................................................................................... 17 2. Nhân lực tham gia truyền thông giáo dục sức khỏe trong đó có CSD. .... 24 2.1. Ước tính về số lượng của đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia quản lý và điều hành. ................................................................................................ 24 2.2. Đặc điểm nhân khẩu xã hội của đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia quản lý và điều hành. ................................................................................... 24 3. Năng lực thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe trong đó có CSD .... 27 3.1. Kiến thức và kỹ năng về lập kế hoạch................................................ 27 3.2. Kỹ năng trong tổ chức thực hiện truyền thông .................................. 31 3.3. Kiến thức và kỹ năng trong giám sát đánh giá. ................................. 34 3.4. Những hạn chế và bất cập trong truyền thông GDSK trong đó có CSD. 35 4. Nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực. ......................................................... 42 VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 51 PHỤ LỤC........................................................................................................... 52 3 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 1. Giới tính của cán bộ truyền thông CSD được phỏng vấn ..................... 25 Biểu 2. Độ tuổi của cán bộ truyền thông CSD được phỏng vấn........................ 25 Biểu 3. Trình độ học vấn của cán bộ truyền thông CSD được phỏng vấn ........ 26 Biểu 4. Chuyên ngành được đào tạo của cán bộ truyền thông CSD được phỏng vấn ......................................................................................................... 26 Biểu 5. Định kỳ giám sát truyền thông CSD ..................................................... 34 Biểu 6. Nhu cầu về những nội dung cần được tập huấn của các cán bộ tham gia truyền thông CSD được phỏng vấn. ...................................................... 45 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em CDS Chương trình Vì sự sống còn và phát triển của tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÌ SỰ SỐNG CÒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TẠI 3 TỈNH QUỸ NHI ĐỒNG LIÊN VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ TRUNG TÂM TRUYỀN HIỆP QUỐC CHÍNH SÁCH Y TẾ THÔNG GDSK TƯ (UNICEF) (HSPI) (CHE) BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÌ SỰ SỐNG CÒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TẠI 3 TỈNH Hà Nội, 1/2010 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu 'Đánh giá thực trạng và xác định nhu cầu nâng cao năng lực của các đối tác liên quan trong thực hiện hoạt động truyền thông Vì sự sống còn và phát triển của trẻ” do Viện Chiến lược và chính sách Y tế tiến hành từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 1 năm 2010 tại 3 tỉnh Điện Biên, Ninh Thuận, Đồng Tháp. Trong suốt quá trình xây dựng đề cương cũng như triển khai thực hiện và viết báo cáo phân tích kết quả; nhóm nghiên cứu luôn nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Bà Nguyễn Thị Hoài An, Cán bộ Chương trình- Unicef tại Việt Nam cùng ông Nguyễn Quốc Tuấn Trường phòng Kế hoạch Trung tâm TTGDSK TƯ. Chúng tôi cũng đã nhận được sự cộng tác nhiệt tình của các đơn vị từ Trung ương đến địa phương của 3 Bộ: Bộ Y tế, Bộ LĐ TB XH và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các tập thể, cá nhân đã hỗ trợ, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này. Nhóm nghiên cứu: Ths. Vũ Thị Minh Hạnh Ths Vũ Thị Mai Anh BS. Đặng Quốc Việt Ths Trịnh Thị Sang Ths. Hoàng Thị Mỹ Hạnh CN. Hoàng Ly Na Ths. Trần Vũ Hiệp 2 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... 5 TÓM TẮT ............................................................................................................ 6 I. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU. ..................................................................... 11 II. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ ............................................................................ 12 III. PHẠM VI, ĐỊA BÀN ĐÁNH GIÁ VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH ...... 12 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 14 1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 14 2. Các phương pháp thu thập thông tin ......................................................... 14 2.1. Rà soát, phân tích các tài liệu sẵn có, bao gồm: ............................... 14 2.2. Phỏng vấn bằng bảng hỏi bán cấu trúc:............................................ 15 2.3. Phỏng vấn sâu:................................................................................... 15 2.4. Thảo luận nhóm ................................................................................. 16 V. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...................................................................... 17 1. Thực trạng mô hình tổ chức của mạng lưới truyền thông giáo dục sức khỏe trong đó có CSD. ..................................................................................... 17 2. Nhân lực tham gia truyền thông giáo dục sức khỏe trong đó có CSD. .... 24 2.1. Ước tính về số lượng của đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia quản lý và điều hành. ................................................................................................ 24 2.2. Đặc điểm nhân khẩu xã hội của đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia quản lý và điều hành. ................................................................................... 24 3. Năng lực thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe trong đó có CSD .... 27 3.1. Kiến thức và kỹ năng về lập kế hoạch................................................ 27 3.2. Kỹ năng trong tổ chức thực hiện truyền thông .................................. 31 3.3. Kiến thức và kỹ năng trong giám sát đánh giá. ................................. 34 3.4. Những hạn chế và bất cập trong truyền thông GDSK trong đó có CSD. 35 4. Nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực. ......................................................... 42 VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 51 PHỤ LỤC........................................................................................................... 52 3 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 1. Giới tính của cán bộ truyền thông CSD được phỏng vấn ..................... 25 Biểu 2. Độ tuổi của cán bộ truyền thông CSD được phỏng vấn........................ 25 Biểu 3. Trình độ học vấn của cán bộ truyền thông CSD được phỏng vấn ........ 26 Biểu 4. Chuyên ngành được đào tạo của cán bộ truyền thông CSD được phỏng vấn ......................................................................................................... 26 Biểu 5. Định kỳ giám sát truyền thông CSD ..................................................... 34 Biểu 6. Nhu cầu về những nội dung cần được tập huấn của các cán bộ tham gia truyền thông CSD được phỏng vấn. ...................................................... 45 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em CDS Chương trình Vì sự sống còn và phát triển của tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách y tế y tế cộng đồng giáo dục sức khỏe kinh tế vĩ mô quản lý nhà nước an sinh xã hội chính sách xã hộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0