Đánh giá nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm của cựu sinh viên Đại học Tài chính – Marketing
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.33 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đánh giá nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm của cựu sinh viên Đại học Tài chính – Marketing" thảo luận và đưa ra các giải pháp ban đầu về xây dựng chương trình, tiêu chí đánh giá cho sinh viên đang theo học tại nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm của cựu sinh viên Đại học Tài chính – Marketing Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CỦA CỰU SINH VIÊN ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ThS. Nguyễn Võ Huệ Anh1TÓM TẮT Đề tài khảo sát trên 118 cựu sinh viên, thuộc các khoá 12 đến 16 của nhà trường,nhằm đánh giá nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm trong quá trình thích ứng với công việc, saukhi tốt nghiệp Đại học. Với phương pháp nghiên cứu định lượng, kết quả cho thấy, 08 kỹnăng mềm đang giảng dạy ở trường Đại học Tài chính – Marketing đạt ở mức “cần” hoặc“rất cần” trong qua trình phỏng vấn, làm việc với khách hàng, triển khai và duy trì côngviệc. Ngoài ra, cựu sinh viên của nhà trường cũng đề xuất một số kỹ năng cần được tổ chứcgiảng dạy cho sinh viên khi học Đại học.TỪ KHÓA Nhu cầu đào tạo, kỹ năng mềm, cựu sinh viên, Đại học Tài chính – Marketing.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Liên Hợp Quốc (2013), nguồn nhân lực là “toàn bộ những kiến thức,kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triểncủa mỗi cá nhân và của đất nước”. Kết luận này đặt ra yêu cầu cho các trường Đại học, vốnlà nơi cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội, phải thiết kế chương trình đào tạo phù hợp giúpngười học thích ứng được với nghề nghiệp. Theo Chu Văn Đức (2020), uy tín, chất lượngđào tạo của một trường đại học, suy cho cùng, được quyết định bởi mức độ thích ứng, mứcđộ thành công trong nghề của những con người do trường đó tạo ra. Nó giúp cơ sở đào tạođánh giá được chất lượng đào tạo của mình, từ đó biết điều chỉnh, cần thay đổi gì về chươngtrình, nội dung đào tạo. Như vậy, để hoàn thành vai trò giáo dục, nâng cao uy tín, trường Đạihọc cần đo lường, đánh giá hiệu quả về sự thích ứng của sinh viên sau khi đã tốt nghiệp.Những phản hồi từ cựu sinh viên đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ nhà trường xâydựng chương trình đào tạo và các hoạt động khác. Việt Nam có khoảng 400 trường đại học, cao đẳng trên cả nước. Số lượng sinh viêntốt nghiệp mỗi năm cũng rất lớn. Đây chính là lý do lực lượng cựu sinh viên ngày càng đôngđảo và được bổ sung qua các năm, là bằng chứng cho uy tín về chất lượng của Đại học vàCao đẳng trong cả nước. Tại Đại học Tài chính – Marketing, với khoảng 3000 – 4000 sinhviên tốt nghiệp hàng năm, nhà trường dần khẳng định tên tuổi trên thị trường tuyển dụng tạithành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung. Qua các hoạt động Đoàn, Hội hayCâu lạc bộ, tác giả nhận thấy, cựu sinh viên có kết nối tốt, thường xuyên, ổn định với sinhviên, cũng chính là với nhà trường. Tuy nhiên, những đánh giá của họ về chương trình đàotạo đã được học khi ngồi trên ghế giảng đường là rất quan trọng nhưng lại chưa được quantâm, nghiên cứu.1 Viện Nghiên cứu kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài chính-MarketingNgày 23 tháng 10 năm 2021 35 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện Nhận thấy đây là điều cần thiết cần phải tìm hiểu, tác giả quyết định thực hiện mộtnghiên cứu nhỏ “đánh giá nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm của cựu sinh viên trường Đại họcTài chính – Marketing”, từ đó thảo luận các giải pháp ban đầu về xây dựng chương trình, tiêuchí đánh giá cho sinh viên đang theo học tại nhà trường.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Về cơ sở lý thuyết Nhu cầu thúc đẩy tính tích cực của nhân cách, chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt độngcủa cá nhân. Con người có nhiều nhu cầu khác nhau, gồm nhu cầu vật chất và tinh thần. Nhucầu đào tạo về một chương trình hay môn học thuộc về nhu cầu tinh thần, ở nơi đó, con ngườimuốn hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, từ đó có việc làm, phát triển nghề nghiệp và khẳng địnhbản thân. Với sinh viên, nhu cầu đào tạo nhằm đạt được sự thích ứng về nghề nghiệp, cụ thểlà có việc làm, làm được việc, thành công trong công việc. Thực tế, nhiều sinh viên sau khira trường và làm trên một công việc cụ thể, mới có thể hiểu và xác định những điều mình đãthiếu hoặc yếu trong quá trình học trước đó, từ đấy có nhu cầu được học, tự bổ sung, hoànthiện. Vì thế, mặc dù không còn trực tiếp học tại giảng đường Đại học, nhưng chúng ta hoàntoàn có thể đánh giá về nhu cầu đào tạo. Để thiết kế chương trình, cập nhật, làm mới nộidung, cựu sinh viên chính là đối tượng uy tín để nhà trường tham khảo, nghiên cứu. Theo Chu Văn Đức (2020) với nghiên cứu “Thích ứng nghề của sinh viên ngành Luậtsau khi tốt nghiệp”, đã tìm hiểu trên 385 sinh viên gồm 40 câu hỏi trên 04 mặt: nhận thức giátrị của nghề, chuyên môn (kỹ năng và vận dụng pháp luật), kỹ năng mềm và cảm xúc trongcông việc. Về kỹ năng mềm, sinh viên Luật có những kỹ năng ít ưu thế hơn gồm Biết làmviệc sáng tạo, Biết giải quyết xung đột, Tự tin nói, trình bày ý kiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm của cựu sinh viên Đại học Tài chính – Marketing Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CỦA CỰU SINH VIÊN ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ThS. Nguyễn Võ Huệ Anh1TÓM TẮT Đề tài khảo sát trên 118 cựu sinh viên, thuộc các khoá 12 đến 16 của nhà trường,nhằm đánh giá nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm trong quá trình thích ứng với công việc, saukhi tốt nghiệp Đại học. Với phương pháp nghiên cứu định lượng, kết quả cho thấy, 08 kỹnăng mềm đang giảng dạy ở trường Đại học Tài chính – Marketing đạt ở mức “cần” hoặc“rất cần” trong qua trình phỏng vấn, làm việc với khách hàng, triển khai và duy trì côngviệc. Ngoài ra, cựu sinh viên của nhà trường cũng đề xuất một số kỹ năng cần được tổ chứcgiảng dạy cho sinh viên khi học Đại học.TỪ KHÓA Nhu cầu đào tạo, kỹ năng mềm, cựu sinh viên, Đại học Tài chính – Marketing.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Liên Hợp Quốc (2013), nguồn nhân lực là “toàn bộ những kiến thức,kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triểncủa mỗi cá nhân và của đất nước”. Kết luận này đặt ra yêu cầu cho các trường Đại học, vốnlà nơi cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội, phải thiết kế chương trình đào tạo phù hợp giúpngười học thích ứng được với nghề nghiệp. Theo Chu Văn Đức (2020), uy tín, chất lượngđào tạo của một trường đại học, suy cho cùng, được quyết định bởi mức độ thích ứng, mứcđộ thành công trong nghề của những con người do trường đó tạo ra. Nó giúp cơ sở đào tạođánh giá được chất lượng đào tạo của mình, từ đó biết điều chỉnh, cần thay đổi gì về chươngtrình, nội dung đào tạo. Như vậy, để hoàn thành vai trò giáo dục, nâng cao uy tín, trường Đạihọc cần đo lường, đánh giá hiệu quả về sự thích ứng của sinh viên sau khi đã tốt nghiệp.Những phản hồi từ cựu sinh viên đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ nhà trường xâydựng chương trình đào tạo và các hoạt động khác. Việt Nam có khoảng 400 trường đại học, cao đẳng trên cả nước. Số lượng sinh viêntốt nghiệp mỗi năm cũng rất lớn. Đây chính là lý do lực lượng cựu sinh viên ngày càng đôngđảo và được bổ sung qua các năm, là bằng chứng cho uy tín về chất lượng của Đại học vàCao đẳng trong cả nước. Tại Đại học Tài chính – Marketing, với khoảng 3000 – 4000 sinhviên tốt nghiệp hàng năm, nhà trường dần khẳng định tên tuổi trên thị trường tuyển dụng tạithành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung. Qua các hoạt động Đoàn, Hội hayCâu lạc bộ, tác giả nhận thấy, cựu sinh viên có kết nối tốt, thường xuyên, ổn định với sinhviên, cũng chính là với nhà trường. Tuy nhiên, những đánh giá của họ về chương trình đàotạo đã được học khi ngồi trên ghế giảng đường là rất quan trọng nhưng lại chưa được quantâm, nghiên cứu.1 Viện Nghiên cứu kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài chính-MarketingNgày 23 tháng 10 năm 2021 35 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện Nhận thấy đây là điều cần thiết cần phải tìm hiểu, tác giả quyết định thực hiện mộtnghiên cứu nhỏ “đánh giá nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm của cựu sinh viên trường Đại họcTài chính – Marketing”, từ đó thảo luận các giải pháp ban đầu về xây dựng chương trình, tiêuchí đánh giá cho sinh viên đang theo học tại nhà trường.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Về cơ sở lý thuyết Nhu cầu thúc đẩy tính tích cực của nhân cách, chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt độngcủa cá nhân. Con người có nhiều nhu cầu khác nhau, gồm nhu cầu vật chất và tinh thần. Nhucầu đào tạo về một chương trình hay môn học thuộc về nhu cầu tinh thần, ở nơi đó, con ngườimuốn hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, từ đó có việc làm, phát triển nghề nghiệp và khẳng địnhbản thân. Với sinh viên, nhu cầu đào tạo nhằm đạt được sự thích ứng về nghề nghiệp, cụ thểlà có việc làm, làm được việc, thành công trong công việc. Thực tế, nhiều sinh viên sau khira trường và làm trên một công việc cụ thể, mới có thể hiểu và xác định những điều mình đãthiếu hoặc yếu trong quá trình học trước đó, từ đấy có nhu cầu được học, tự bổ sung, hoànthiện. Vì thế, mặc dù không còn trực tiếp học tại giảng đường Đại học, nhưng chúng ta hoàntoàn có thể đánh giá về nhu cầu đào tạo. Để thiết kế chương trình, cập nhật, làm mới nộidung, cựu sinh viên chính là đối tượng uy tín để nhà trường tham khảo, nghiên cứu. Theo Chu Văn Đức (2020) với nghiên cứu “Thích ứng nghề của sinh viên ngành Luậtsau khi tốt nghiệp”, đã tìm hiểu trên 385 sinh viên gồm 40 câu hỏi trên 04 mặt: nhận thức giátrị của nghề, chuyên môn (kỹ năng và vận dụng pháp luật), kỹ năng mềm và cảm xúc trongcông việc. Về kỹ năng mềm, sinh viên Luật có những kỹ năng ít ưu thế hơn gồm Biết làmviệc sáng tạo, Biết giải quyết xung đột, Tự tin nói, trình bày ý kiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện Hội thảo khoa học ngành Giáo dục Kỹ năng mềm Đào tạo kỹ năng mềm Đánh giá nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm Lập kế hoạch nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 775 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 421 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
3 trang 217 0 0
-
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 207 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 207 0 0 -
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 206 0 0