Đánh giá ổn định của giải pháp bảo vệ bờ sử dụng ống mềm nhồi cát
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 921.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mục đích thử nghiệm tính ổn định, công trình bảo vệ bờ được đặt ở bờ hữu sông Sài Gòn trên nền đất yếu, nơi có dòng chảy mạnh và bị ảnh hưởng của sóng tàu. Bài viết trình bày các đánh giá ban đầu về sụt lún và dịch chuyển dựa trên kết quả đo đạc, quan sát và ảnh vệ tinh trong khoảng thời gian 18 tháng kể từ lúc bắt đầu gia tải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ổn định của giải pháp bảo vệ bờ sử dụng ống mềm nhồi cát Thông tin khoa học công nghệ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH CỦA GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ SỬ DỤNG ỐNG MỀM NHỒI CÁT Nguyễn Đình Chinh, Trần Phương Chiến, Nguyễn Thị Thơm, Vương Quang Việt* Tóm tắt: Đoạn đê thử nghiệm dài 540 m, cao 2 m tại khu vực Tân Thuận, Quận 7 thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng bằng công nghệ ống mềm nhồi cát chế tạo từ vật liệu tổ hợp vải dệt - polyme. Với mục đích thử nghiệm tính ổn định, công trình bảo vệ bờ được đặt ở bờ hữu sông Sài Gòn trên nền đất yếu, nơi có dòng chảy mạnh và bị ảnh hưởng của sóng tàu. Bài viết trình bày các đánh giá ban đầu về sụt lún và dịch chuyển dựa trên kết quả đo đạc, quan sát và ảnh vệ tinh trong khoảng thời gian 18 tháng kể từ lúc bắt đầu gia tải. Từ khóa: Công trình bảo vệ bờ, Ống mềm nhồi cát, Sụt lún và dịch chuyển. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong khuôn khổ của Chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới, đề tài “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo và ứng dụng công nghệ ống mềm trên cơ sở tổng hợp vật liệu dệt – polyme để xây dựng kết cấu bảo vệ các công trình kinh tế quốc phòng” – mã số KC02.13/11-15 đã chế tạo và xây dựng đoạn đê dài 540 m, cao 2 m tại khu vực Tân Thuận, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh bằng công nghệ ống mềm nhồi cát [1]. Dựa trên kết quả đo đạc, quan sát và hình ảnh vệ tinh, các đánh giá ban đầu về sụt lún và dịch chuyển của công trình trên nền đất yếu, nơi có dòng chảy mạnh và bị ảnh hưởng của sóng tàu, được trình bày. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết lập hệ tọa độ 3 chiều tại các điểm mốc của công trình. Trục Z ứng với cao độ (hệ Mũi Nai) nhằm xác định độ lún; Trục X thẳng góc vào đường 13 nhằm xác định dịch chuyển của trục công trình; Trục Y cùng hướng với chiều dài đê (hình 1). Vị trí và tọa độ các mốc chính trong bảng 1. Bảng 1. Vị trí và tọa độ các điểm mốc chính của công trình. Vĩ độ Bắc Kinh độ Đông Từ/đến Khoảng cách Điểm A (cống 12) 10o45’20.74’’ 106o44’41.46’’ A-AB 100 m Điểm AB (giữa A và B) 10o45’23.13’’ 106o44’43.36’’ AB-B 100 m Điểm B (giữa đê) 10o45’26.01’’ 106o44’45.51’’ B-BC 150 m Điểm BC (giữa B và C) 10o45’29.25’’ 106o44’48.09’’ BC-C 150 m Điểm C (cống 18) 10o45’33.64’’ 106o44’51.62’’ C-A 540 m 2.1. Phương án đo cao độ - dịch chuyển theo trục Z Lập sơ đồ đo cao dựa trên trắc đạc địa hình. Hai điểm mốc so sánh là cống đường 12 và đường 18 có cao độ tương ứng 2,440 m và 2,382 m. Mười ba điểm đo trải đều dọc theo tuyến đê. Tần suất đo hàng tuần trong quá trình chuẩn bị mặt bằng, bơm cát và tạo lớp phủ mặt. Hai tháng sau khi chất tải, tần suất đo 2 tuần một lần; sau 5 tháng tần suất 1 tháng một lần và giảm tiếp 6 tháng lần. Sử dụng máy thủy bình TOPCON model AT-B3. 2.2. Xác định dịch chuyển theo trục X và Y Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san NĐMT, 09 - 2017 261 Hóa học & Kỹ thuật môi trường Xác định khoảng cách từ điểm mốc tới trục đường 13 (trục X). Xác định dịch chuyển của hai điểm A và C tới tim trục của cống đường 12 và cống đường 18 (trục Y) bằng máy thủy bình kết hợp thước dây STHT34298-8 Stanley. Tọa độ được xác định bằng GPS Garmin GPSmap 60Cx, Taiwan với hệ tọa độ WGS84. 2.3. Quan sát hình thể và dịch chuyển bằng ảnh vệ tinh và thực địa Sử dụng bản đồ Google Earth dùng tọa độ WGS84 (DMS). Hình ảnh được lấy từ cùng khu vực vào các thời điểm khác nhau nhìn từ cùng cao độ 3330 ft. Ảnh thực địa chụp từ máy Nikon DX40, ống kính 35 mm, 1:1.8G, độ mở 1:5,6. Điểm cuối C – M13 gần Cống 18 Cống 18 Đường số 13 Y X Điểm giữa B – M6 Điểm đầu A – M1 gần Cống 12 Luồng tàu Sông Sài Gòn Hình 1. Bình đồ khu vực và trục tọa độ. [1] 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Độ lún của công trình – dịch chuyển theo Z Sau khi san lấp, cao độ của mặt bằng nền tuyến đê đạt từ 0,6 – 1,1 m. Kết quả đo lún trắc ngang dọc theo thân đê của 13 điểm mốc trình bày trong hình 2. Nền công trình Hình 2. Trắc ngang dọc theo thân đê độ lún của các điểm mốc. 262 N. Đ. Chinh, T. P. Chiến, …, “Đánh giá ổn định của … sử dụng ống mềm nhồi cát.” Thông tin khoa học công nghệ Trong hình 2, đường ngày 05/8/2015 là nền đáy công trình. Khi chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ổn định của giải pháp bảo vệ bờ sử dụng ống mềm nhồi cát Thông tin khoa học công nghệ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH CỦA GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ SỬ DỤNG ỐNG MỀM NHỒI CÁT Nguyễn Đình Chinh, Trần Phương Chiến, Nguyễn Thị Thơm, Vương Quang Việt* Tóm tắt: Đoạn đê thử nghiệm dài 540 m, cao 2 m tại khu vực Tân Thuận, Quận 7 thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng bằng công nghệ ống mềm nhồi cát chế tạo từ vật liệu tổ hợp vải dệt - polyme. Với mục đích thử nghiệm tính ổn định, công trình bảo vệ bờ được đặt ở bờ hữu sông Sài Gòn trên nền đất yếu, nơi có dòng chảy mạnh và bị ảnh hưởng của sóng tàu. Bài viết trình bày các đánh giá ban đầu về sụt lún và dịch chuyển dựa trên kết quả đo đạc, quan sát và ảnh vệ tinh trong khoảng thời gian 18 tháng kể từ lúc bắt đầu gia tải. Từ khóa: Công trình bảo vệ bờ, Ống mềm nhồi cát, Sụt lún và dịch chuyển. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong khuôn khổ của Chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới, đề tài “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo và ứng dụng công nghệ ống mềm trên cơ sở tổng hợp vật liệu dệt – polyme để xây dựng kết cấu bảo vệ các công trình kinh tế quốc phòng” – mã số KC02.13/11-15 đã chế tạo và xây dựng đoạn đê dài 540 m, cao 2 m tại khu vực Tân Thuận, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh bằng công nghệ ống mềm nhồi cát [1]. Dựa trên kết quả đo đạc, quan sát và hình ảnh vệ tinh, các đánh giá ban đầu về sụt lún và dịch chuyển của công trình trên nền đất yếu, nơi có dòng chảy mạnh và bị ảnh hưởng của sóng tàu, được trình bày. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết lập hệ tọa độ 3 chiều tại các điểm mốc của công trình. Trục Z ứng với cao độ (hệ Mũi Nai) nhằm xác định độ lún; Trục X thẳng góc vào đường 13 nhằm xác định dịch chuyển của trục công trình; Trục Y cùng hướng với chiều dài đê (hình 1). Vị trí và tọa độ các mốc chính trong bảng 1. Bảng 1. Vị trí và tọa độ các điểm mốc chính của công trình. Vĩ độ Bắc Kinh độ Đông Từ/đến Khoảng cách Điểm A (cống 12) 10o45’20.74’’ 106o44’41.46’’ A-AB 100 m Điểm AB (giữa A và B) 10o45’23.13’’ 106o44’43.36’’ AB-B 100 m Điểm B (giữa đê) 10o45’26.01’’ 106o44’45.51’’ B-BC 150 m Điểm BC (giữa B và C) 10o45’29.25’’ 106o44’48.09’’ BC-C 150 m Điểm C (cống 18) 10o45’33.64’’ 106o44’51.62’’ C-A 540 m 2.1. Phương án đo cao độ - dịch chuyển theo trục Z Lập sơ đồ đo cao dựa trên trắc đạc địa hình. Hai điểm mốc so sánh là cống đường 12 và đường 18 có cao độ tương ứng 2,440 m và 2,382 m. Mười ba điểm đo trải đều dọc theo tuyến đê. Tần suất đo hàng tuần trong quá trình chuẩn bị mặt bằng, bơm cát và tạo lớp phủ mặt. Hai tháng sau khi chất tải, tần suất đo 2 tuần một lần; sau 5 tháng tần suất 1 tháng một lần và giảm tiếp 6 tháng lần. Sử dụng máy thủy bình TOPCON model AT-B3. 2.2. Xác định dịch chuyển theo trục X và Y Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san NĐMT, 09 - 2017 261 Hóa học & Kỹ thuật môi trường Xác định khoảng cách từ điểm mốc tới trục đường 13 (trục X). Xác định dịch chuyển của hai điểm A và C tới tim trục của cống đường 12 và cống đường 18 (trục Y) bằng máy thủy bình kết hợp thước dây STHT34298-8 Stanley. Tọa độ được xác định bằng GPS Garmin GPSmap 60Cx, Taiwan với hệ tọa độ WGS84. 2.3. Quan sát hình thể và dịch chuyển bằng ảnh vệ tinh và thực địa Sử dụng bản đồ Google Earth dùng tọa độ WGS84 (DMS). Hình ảnh được lấy từ cùng khu vực vào các thời điểm khác nhau nhìn từ cùng cao độ 3330 ft. Ảnh thực địa chụp từ máy Nikon DX40, ống kính 35 mm, 1:1.8G, độ mở 1:5,6. Điểm cuối C – M13 gần Cống 18 Cống 18 Đường số 13 Y X Điểm giữa B – M6 Điểm đầu A – M1 gần Cống 12 Luồng tàu Sông Sài Gòn Hình 1. Bình đồ khu vực và trục tọa độ. [1] 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Độ lún của công trình – dịch chuyển theo Z Sau khi san lấp, cao độ của mặt bằng nền tuyến đê đạt từ 0,6 – 1,1 m. Kết quả đo lún trắc ngang dọc theo thân đê của 13 điểm mốc trình bày trong hình 2. Nền công trình Hình 2. Trắc ngang dọc theo thân đê độ lún của các điểm mốc. 262 N. Đ. Chinh, T. P. Chiến, …, “Đánh giá ổn định của … sử dụng ống mềm nhồi cát.” Thông tin khoa học công nghệ Trong hình 2, đường ngày 05/8/2015 là nền đáy công trình. Khi chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình bảo vệ bờ Ống mềm nhồi cát Sụt lún và dịch chuyển Giải pháp bảo vệ bờ Bờ hữu sông Sài GònGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ - ĐH Thủy Lợi
160 trang 29 1 0 -
Kỹ thuật thiết kế công trình bảo vệ bờ, đê: Phần 2
234 trang 14 0 0 -
Phân tích ảnh hưởng của lực hút dính đến hệ số ổn định mái đê Tả Đuống Hà Nội
3 trang 14 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
Sử dụng bè cá như kè mỏ hàn đảo chiều dòng chảy để phòng chống xói lở trên hệ thống sông Cửu Long
7 trang 11 0 0 -
Phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp bảo vệ bờ hạ lưu sông Tam Giang, tỉnh Phú Yên
6 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của đê ngầm và bãi đê đến hiệu quả giảm sóng trên mô hình vật lý
10 trang 9 0 0 -
Kỹ thuật thiết kế công trình bảo vệ bờ, đê: Phần 1
190 trang 9 0 0 -
Nghiên cứu bố trí hợp lý hệ thống đập mỏ hàn khu vực cồn tròn thuộc tuyến đê biển Hải Hậu, Nam Định
8 trang 9 0 0 -
3 trang 8 0 0