Đánh giá ổn định mái dốc khi sử dụng các giải pháp tổng thể ở đồi Ông Tượng, Hòa Bình
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá ổn định mái dốc khi sử dụng các giải pháp tổng thể ở đồi Ông Tượng, Hòa Bình trình bày hiện trạng và bài toán sử dụng tổng hợp các giải pháp để đảm bảo ổn định; Xử lý các khối sạt trượt phía đông đồi Ông Tượng, thành phố Hòa Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ổn định mái dốc khi sử dụng các giải pháp tổng thể ở đồi Ông Tượng, Hòa BìnhTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC KHI SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ Ở ĐỒI ÔNG TƯỢNG, HÒA BÌNH Lê Văn Huy1, Nguyễn Văn Chính1, Nguyễn Quang Huy2, Nguyễn Phương Dung2 1 CTC, email: huylv331@wru.vn 2 Trường Đại học Thủy lợi1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân dẫn tới hiện tượng trượt mái dốc phía Đông đồi Ông Tượng. Trong quá trình xây dựng các công trình dânsinh tại khu vực miền núi, vấn đề sạt trượt đôi 2. HIỆN TRẠNG VÀ BÀI TOÁN SỬ DỤNGkhi được đánh giá chưa đầy đủ hoặc chưa TỔNG HỢP CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢMlường trước được mức độ phức tạp trong việc BẢO ỔN ĐỊNHhình thành khối trượt. Việc xử lý các khối trượt Toàn bộ mái dốc phía đông đồi Ôngnày sau khi các công trình dân sinh đã đi vào Tượng có độ cao sạt trượt là khoảng 56m.hoạt động là rất khó khăn và khi đó cần có Địa chất được xác định là khá phức tạp, lớphướng giải quyết tổng thể kèm theo các đánh phong hóa phía trên khá dày, mực nước ngầmgiá chi tiết từng giải pháp để đảm bảo hoạt cao và đã có một vài điểm nứt trên bề mặtđộng dài lâu và an toàn của các công trình. dốc – chỉ dấu rõ ràng của khối trượt đã hình thành trên dốc. Các tác giả sẽ tập trung phân tích ổn định cho mái dốc hiện trạng và mái dốc sau các bước xử lý. 2.1. Hiện trạng mái dốc và lựa chọn vị trí phân tích Hình 1. Sạt lở tại vị trí sau nhà HĐND Vị trí được lựa chọn nghiên cứu ở đây là mặt cắt mái dốc phía đông đồi Ông tượng đi Xử lý các khối sạt trượt phía đông đồi Ông qua tòa nhà HĐND tỉnh. Vị trí tòa nhà hiệnTượng, thành phố Hòa Bình và đánh giá các nay là mái dốc cũ được bạt đi 20m. Hiệngiải pháp là vấn đề được trình bày trong trạng mái dốc với mực nước ngầm, các lớpnghiên cứu này. Cụ thể, vị trí được lựa chọn phong hóa phía trên và chỉ tiêu cơ lý kèmđánh giá ở đây là mặt cắt dọc theo mái dốc theo được đưa vào kiểm tra hệ số ổn định vớiphía trên nhà Hội đồng Nhân dân (HĐND) tổ hợp cơ bản cho thấy K=0,9 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Với hiện trạng này kèm thêm điều kiện về BTCT; (3) bạt mái, gia cố cọc BTCT và hạmưa lũ bất thường những năm gần đây thì mực nước ngầm; (4) bạt mái, gia cố cọcviệc xử lý đặt ra rất cấp thiết, đòi hỏi những BTCT, hạ mực nước ngầm và thiết kế chốnggiải pháp mang tính bền vững. thấm, thoát nước cho mái dốc. Khi áp dụng các giải pháp nói trên với tổ hợp lực cơ bản, 2.2. Phân tích bài toán và các giải pháp hệ số ổn định tính toán được K=1,31 > [K]cp. Giải pháp tổng thể được áp dụng từng Khi tính toán ổn định mái dốc ứng với tổ hợpbước trong trường hợp của mái dốc phía trên đặc biệt, với trường hợp đất ở trạng thái tựnhà HĐND gồm: nhiên và có động đất cấp VII, thực hiện 1. Đào bạt mái giảm tải: Đào bạt mái giảm tương tự thì kết quả khi áp dụng giải pháptải bằng cơ giới; khống chế mái đào từ trên tổng thể cho kết quả K = 1,04 > [K]cp = 1,034xuống có hệ số mái từ 1,5 đến 2, chiều cao (hình 3). Với tổ hợp lực khi thi công, hệ sốkhoảng 7m đến 10m bố trí một cơ. ổn định khi giả thiết đất bão hòa hoàn toàn là 2. Xử lý các khe nứt: Các khe nứt được đào K = 1,08 < [K]cp = 1,093 nên khuyến cáo đưabỏ hết phần đất xốp, đắp lại bằng đất dính. ra là việc thi công cần tiến hành hoàn toàn 3. Xử lý tiêu nước mặt, thoát nước ngầm, trong mùa khô.chống thấm bề mặt, gia cố mái, trồng cỏ bảo Kết quả tính toán ổn định mái dốc theo cácvệ mái và tạo cảnh quan: (1) Tiêu nước mặt giải pháp được thể hiện trong bảng 1 (ứngbằng hệ thống kênh, cống; (2) Thoát nước với tổ hợp đặc biệt).ngầm bằng biện pháp khoan sâu vào đới đất Bảng 1. Kết quả tính toán ổn định theo cácđá chứa nước, đặt ống lọc PV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ổn định mái dốc khi sử dụng các giải pháp tổng thể ở đồi Ông Tượng, Hòa BìnhTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC KHI SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ Ở ĐỒI ÔNG TƯỢNG, HÒA BÌNH Lê Văn Huy1, Nguyễn Văn Chính1, Nguyễn Quang Huy2, Nguyễn Phương Dung2 1 CTC, email: huylv331@wru.vn 2 Trường Đại học Thủy lợi1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân dẫn tới hiện tượng trượt mái dốc phía Đông đồi Ông Tượng. Trong quá trình xây dựng các công trình dânsinh tại khu vực miền núi, vấn đề sạt trượt đôi 2. HIỆN TRẠNG VÀ BÀI TOÁN SỬ DỤNGkhi được đánh giá chưa đầy đủ hoặc chưa TỔNG HỢP CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢMlường trước được mức độ phức tạp trong việc BẢO ỔN ĐỊNHhình thành khối trượt. Việc xử lý các khối trượt Toàn bộ mái dốc phía đông đồi Ôngnày sau khi các công trình dân sinh đã đi vào Tượng có độ cao sạt trượt là khoảng 56m.hoạt động là rất khó khăn và khi đó cần có Địa chất được xác định là khá phức tạp, lớphướng giải quyết tổng thể kèm theo các đánh phong hóa phía trên khá dày, mực nước ngầmgiá chi tiết từng giải pháp để đảm bảo hoạt cao và đã có một vài điểm nứt trên bề mặtđộng dài lâu và an toàn của các công trình. dốc – chỉ dấu rõ ràng của khối trượt đã hình thành trên dốc. Các tác giả sẽ tập trung phân tích ổn định cho mái dốc hiện trạng và mái dốc sau các bước xử lý. 2.1. Hiện trạng mái dốc và lựa chọn vị trí phân tích Hình 1. Sạt lở tại vị trí sau nhà HĐND Vị trí được lựa chọn nghiên cứu ở đây là mặt cắt mái dốc phía đông đồi Ông tượng đi Xử lý các khối sạt trượt phía đông đồi Ông qua tòa nhà HĐND tỉnh. Vị trí tòa nhà hiệnTượng, thành phố Hòa Bình và đánh giá các nay là mái dốc cũ được bạt đi 20m. Hiệngiải pháp là vấn đề được trình bày trong trạng mái dốc với mực nước ngầm, các lớpnghiên cứu này. Cụ thể, vị trí được lựa chọn phong hóa phía trên và chỉ tiêu cơ lý kèmđánh giá ở đây là mặt cắt dọc theo mái dốc theo được đưa vào kiểm tra hệ số ổn định vớiphía trên nhà Hội đồng Nhân dân (HĐND) tổ hợp cơ bản cho thấy K=0,9 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Với hiện trạng này kèm thêm điều kiện về BTCT; (3) bạt mái, gia cố cọc BTCT và hạmưa lũ bất thường những năm gần đây thì mực nước ngầm; (4) bạt mái, gia cố cọcviệc xử lý đặt ra rất cấp thiết, đòi hỏi những BTCT, hạ mực nước ngầm và thiết kế chốnggiải pháp mang tính bền vững. thấm, thoát nước cho mái dốc. Khi áp dụng các giải pháp nói trên với tổ hợp lực cơ bản, 2.2. Phân tích bài toán và các giải pháp hệ số ổn định tính toán được K=1,31 > [K]cp. Giải pháp tổng thể được áp dụng từng Khi tính toán ổn định mái dốc ứng với tổ hợpbước trong trường hợp của mái dốc phía trên đặc biệt, với trường hợp đất ở trạng thái tựnhà HĐND gồm: nhiên và có động đất cấp VII, thực hiện 1. Đào bạt mái giảm tải: Đào bạt mái giảm tương tự thì kết quả khi áp dụng giải pháptải bằng cơ giới; khống chế mái đào từ trên tổng thể cho kết quả K = 1,04 > [K]cp = 1,034xuống có hệ số mái từ 1,5 đến 2, chiều cao (hình 3). Với tổ hợp lực khi thi công, hệ sốkhoảng 7m đến 10m bố trí một cơ. ổn định khi giả thiết đất bão hòa hoàn toàn là 2. Xử lý các khe nứt: Các khe nứt được đào K = 1,08 < [K]cp = 1,093 nên khuyến cáo đưabỏ hết phần đất xốp, đắp lại bằng đất dính. ra là việc thi công cần tiến hành hoàn toàn 3. Xử lý tiêu nước mặt, thoát nước ngầm, trong mùa khô.chống thấm bề mặt, gia cố mái, trồng cỏ bảo Kết quả tính toán ổn định mái dốc theo cácvệ mái và tạo cảnh quan: (1) Tiêu nước mặt giải pháp được thể hiện trong bảng 1 (ứngbằng hệ thống kênh, cống; (2) Thoát nước với tổ hợp đặc biệt).ngầm bằng biện pháp khoan sâu vào đới đất Bảng 1. Kết quả tính toán ổn định theo cácđá chứa nước, đặt ống lọc PV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình dân sinh Sạt lở đá Hiện trạng mái dốc Xử lý bạt mái Xử lý khối sạt trượt Cọc khoan nhồiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập kỹ thuật: Biện pháp thi công cọc khoan nhồi
66 trang 100 0 0 -
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 81 0 0 -
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CỌC KHOAN NHỒI
23 trang 81 0 0 -
Cọc khoan nhồi trong công trình giao thông: Phần 1
135 trang 79 0 0 -
Chuyên đề Thi công cọc khoan nhồi: Phần 2
131 trang 76 0 0 -
Thi công cọc khoan nhồi trên nền đá tại công trình Nhà máy xi măng dầu khí 12-9, Anh Sơn, Nghệ An
5 trang 59 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật thi công
2 trang 38 0 0 -
Đề thi môn kỹ thuật điện công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
2 trang 37 0 0 -
Đề thi môn Địa chất công trình - Đề số 2
2 trang 35 0 0 -
Cọc khoan nhồi trong công trình giao thông: Phần 2
85 trang 35 0 0