![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá ổn định mái dốc trong không gian ba chiều – phương pháp trượt cố thể
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, tác giả đã nghiên cứu phát triển bài toán phẳng của Petterson để đánh giá ổn định mái dốc trong không gian ba chiều. Bằng thuật toán đưa khối trượt hình ellipsoid về hình bán cầu cho phép tính tích phân để xác định thể tích và diện tích mặt trượt, tác giả đã xây dựng được phương pháp 3D tính ổn định mái dốc bảo đảm chặt chẽ về mặt toán học và cơ học. Kết quả nghiên cứu có thể xây dựng được phương pháp hoàn thiện để áp dụng trong thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ổn định mái dốc trong không gian ba chiều – phương pháp trượt cố thể ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐCTRONG KHÔNG GIAN BA CHIỀU– PHƯƠNG PHÁP TRƯỢT CỐ THỂ Phạm Hữu Sy1 Tóm tắt: Đánh giá ổn định mái dốc là vấn đề địa chất công trình thường phải giải quyết trong thực tiễn xây dựng. Từ trước đến nay vấn đề này được giải quyết bằng bài toán phẳng dễ dàng, nhưng có nhược điểm là không xét được ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Tác giả bài báo đã nghiên cứu phát triển bài toán phẳng của Petterson để đánh giá ổn định mái dốc trong không gian ba chiều. Bằng thuật toán đưa khối trượt hình ellipsoid về hình bán cầu cho phép tính tích phân để xác định thể tích và diện tích mặt trượt, tác giả đã xây dựng được phương pháp 3D tính ổn định mái dốc bảo đảm chặt chẽ về mặt toán học và cơ học. Kết quả nghiên cứu có thể xây dựng được phương pháp hoàn thiện để áp dụng trong thực tế. Từ khóa: ổn định mái dốc, tính toán trượt, phương pháp 3D 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 tôi nghiên cứu giải lại bài toán do Petterson đề Trong thực tế xây dựng con người phải đụng xuất nhưng là bài toán 3D. chạm rất nhiều đến vấn đề ổn định mái dốc, ví 2. PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP PETTERSON dụ như ổn định mái hố móng, mái đường, mái ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC TRONG đê, đập v.v.. bởi vậy, vấn đề nghiên cứu đánh KHÔNG GIAN BA CHIỀU giá ổn định mái dốc đã được nghiên cứu từ rất Để đánh giá ổn định mái dốc K.E Petterson sớm, trước cả thời điểm ngành Cơ học đất chính giả thiết rằng khi mất ổn định và mái dốc bị thức ra đời. Cơ học đất chính thức được coi là trượt thì tất cả các phần tử cấu tạo nên khối đất ngành độc lập khi Karl Von Terzaghi cho ra đời đều dịch chuyển với cùng một vận tốc. Chính vì cuốn sách đầu tiên về cơ học đất năm 1925, vậy những người đi sau khi viết về phương pháp trong khi đó K.E. Petterson đề xuất phương của ông thường nói rằng ông đã giả thiết “khối pháp đánh giá ổn định mái dốc là vào năm 1915. trượt là vật thể rắn” hay gọi phương pháp trượt Phương pháp này khi đó được đề xuất là cho bài của Petterson là “phương pháp trượt cố thể”. Để toán phẳng. Ngày nay các phương pháp đánh đơn giản cho tính toán ông cũng thêm giả thiết giá ổn định mái dốc cho bài toán phẳng đã được là mặt trượt là cung trụ tròn. Với hai giả thiết đó phát triển nhiều tuy nhiên phương pháp ông lập phương trình cân bằng moment cho bài Petterson vẫn được trình bày trong giáo trình Cơ toán phẳng như sau: học đất của các trường đại học như Mỏ-Địa M LR F ct (1) chất, Đại học Thủy lợi, trong sách Cơ học đất M gt Wd của R. Whitlow…Trượt mái dốc là một vấn đề trong đó F là hệ số ổn định, Mct và Mgt lần phức tạp, phụ thuộc đồng thời vào nhiều yếu tố, lượt là moment chống trượt và moment gây vì vậy, để đơn giản hóa, chấp nhận sai số các trượt, τ là cường độ kháng cắt của đất dọc theo nhà khoa học đã giải nó trong không gian hai mặt trượt, L là chiều dài cung trượt, R là bán chiều. Với sự tiến bộ của khoa học, các bài toán kính cung trượt, W là trọng lượng khối đất trượt chuyên môn được nghiên cứu tiếp cận gần thực và d khoảng cách theo phương ngang từ trọng tiễn hơn, các nhà khoa học cũng đã có những tâm của khối trượt đến tâm của cung trượt. Mái nghiên cứu đánh giá ổn định mái dốc trong dốc sẽ mất ổn định khi hệ số ổn định nhỏ hơn 1, không gian ba chiều. Trên tinh thần đó chúng ở trạng thái cân bằng giới hạn khi bằng 1 và ở trạng thái cân bằng bền khi lớn hơn 1. Phương 1 Bộ môn Địa kỹ thuật – Trường Đại học Thủy lợi pháp này còn được gọi là phương pháp Thụy 52 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014) Điển vì K.E Petterson là người Thụy Điển. Sử Giả sử có một khối trượt hình ellipsoid được dụng phương pháp Petterson W. Fellenius đã giới hạn bởi các phương trình tổng quát trong hệ tính cho rất nhiều trường hợp và thiết lập được tọa độ OXYZ sau: một bảng tương quan mà dựa theo đó có thể X2 Y2 Z2 nhanh chóng tìm được cung trượt có hệ số ổn 1 (1) a2 b2 c2 định nhỏ nhất cho đất dính lý tưởng và một Z mX nY p (2) phương pháp đồ họa tìm Kmin,min cho đất dính bình thường. Z d (3) Phương pháp Petterson có các ưu, nhược Để đơn giản hệ trục được bố trí như sau. Mặt điểm sau: nghiêng của khối trượt song song với trục OY và - Là phương pháp đồ họa kết hợp giải tích, có hướng đổ trùng với trục OX về phía chiều trên cơ sở xét cân bằng giới hạn, tính toán đơn âm, vì vậy n 0 và cắt trục OZ ở giá trị âm, giản, nhanh chóng xác định được hệ số ổn định phương trình (2) trở thành: nhỏ nhất Kmin,min của mái dốc. Z mX p (4) - Là bài toán phẳng nên có các nhược điểm Đổi biến số, đặt bcX x; acY y; abZ z; của tất cả các bài toán phẳng nói chung, đó là abc R , các phương trình trên sẽ trở thành: không xét được ảnh hưởng của điều kiện biên x2 y2 z2 R2 (5) của khố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ổn định mái dốc trong không gian ba chiều – phương pháp trượt cố thể ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐCTRONG KHÔNG GIAN BA CHIỀU– PHƯƠNG PHÁP TRƯỢT CỐ THỂ Phạm Hữu Sy1 Tóm tắt: Đánh giá ổn định mái dốc là vấn đề địa chất công trình thường phải giải quyết trong thực tiễn xây dựng. Từ trước đến nay vấn đề này được giải quyết bằng bài toán phẳng dễ dàng, nhưng có nhược điểm là không xét được ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Tác giả bài báo đã nghiên cứu phát triển bài toán phẳng của Petterson để đánh giá ổn định mái dốc trong không gian ba chiều. Bằng thuật toán đưa khối trượt hình ellipsoid về hình bán cầu cho phép tính tích phân để xác định thể tích và diện tích mặt trượt, tác giả đã xây dựng được phương pháp 3D tính ổn định mái dốc bảo đảm chặt chẽ về mặt toán học và cơ học. Kết quả nghiên cứu có thể xây dựng được phương pháp hoàn thiện để áp dụng trong thực tế. Từ khóa: ổn định mái dốc, tính toán trượt, phương pháp 3D 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 tôi nghiên cứu giải lại bài toán do Petterson đề Trong thực tế xây dựng con người phải đụng xuất nhưng là bài toán 3D. chạm rất nhiều đến vấn đề ổn định mái dốc, ví 2. PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP PETTERSON dụ như ổn định mái hố móng, mái đường, mái ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC TRONG đê, đập v.v.. bởi vậy, vấn đề nghiên cứu đánh KHÔNG GIAN BA CHIỀU giá ổn định mái dốc đã được nghiên cứu từ rất Để đánh giá ổn định mái dốc K.E Petterson sớm, trước cả thời điểm ngành Cơ học đất chính giả thiết rằng khi mất ổn định và mái dốc bị thức ra đời. Cơ học đất chính thức được coi là trượt thì tất cả các phần tử cấu tạo nên khối đất ngành độc lập khi Karl Von Terzaghi cho ra đời đều dịch chuyển với cùng một vận tốc. Chính vì cuốn sách đầu tiên về cơ học đất năm 1925, vậy những người đi sau khi viết về phương pháp trong khi đó K.E. Petterson đề xuất phương của ông thường nói rằng ông đã giả thiết “khối pháp đánh giá ổn định mái dốc là vào năm 1915. trượt là vật thể rắn” hay gọi phương pháp trượt Phương pháp này khi đó được đề xuất là cho bài của Petterson là “phương pháp trượt cố thể”. Để toán phẳng. Ngày nay các phương pháp đánh đơn giản cho tính toán ông cũng thêm giả thiết giá ổn định mái dốc cho bài toán phẳng đã được là mặt trượt là cung trụ tròn. Với hai giả thiết đó phát triển nhiều tuy nhiên phương pháp ông lập phương trình cân bằng moment cho bài Petterson vẫn được trình bày trong giáo trình Cơ toán phẳng như sau: học đất của các trường đại học như Mỏ-Địa M LR F ct (1) chất, Đại học Thủy lợi, trong sách Cơ học đất M gt Wd của R. Whitlow…Trượt mái dốc là một vấn đề trong đó F là hệ số ổn định, Mct và Mgt lần phức tạp, phụ thuộc đồng thời vào nhiều yếu tố, lượt là moment chống trượt và moment gây vì vậy, để đơn giản hóa, chấp nhận sai số các trượt, τ là cường độ kháng cắt của đất dọc theo nhà khoa học đã giải nó trong không gian hai mặt trượt, L là chiều dài cung trượt, R là bán chiều. Với sự tiến bộ của khoa học, các bài toán kính cung trượt, W là trọng lượng khối đất trượt chuyên môn được nghiên cứu tiếp cận gần thực và d khoảng cách theo phương ngang từ trọng tiễn hơn, các nhà khoa học cũng đã có những tâm của khối trượt đến tâm của cung trượt. Mái nghiên cứu đánh giá ổn định mái dốc trong dốc sẽ mất ổn định khi hệ số ổn định nhỏ hơn 1, không gian ba chiều. Trên tinh thần đó chúng ở trạng thái cân bằng giới hạn khi bằng 1 và ở trạng thái cân bằng bền khi lớn hơn 1. Phương 1 Bộ môn Địa kỹ thuật – Trường Đại học Thủy lợi pháp này còn được gọi là phương pháp Thụy 52 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014) Điển vì K.E Petterson là người Thụy Điển. Sử Giả sử có một khối trượt hình ellipsoid được dụng phương pháp Petterson W. Fellenius đã giới hạn bởi các phương trình tổng quát trong hệ tính cho rất nhiều trường hợp và thiết lập được tọa độ OXYZ sau: một bảng tương quan mà dựa theo đó có thể X2 Y2 Z2 nhanh chóng tìm được cung trượt có hệ số ổn 1 (1) a2 b2 c2 định nhỏ nhất cho đất dính lý tưởng và một Z mX nY p (2) phương pháp đồ họa tìm Kmin,min cho đất dính bình thường. Z d (3) Phương pháp Petterson có các ưu, nhược Để đơn giản hệ trục được bố trí như sau. Mặt điểm sau: nghiêng của khối trượt song song với trục OY và - Là phương pháp đồ họa kết hợp giải tích, có hướng đổ trùng với trục OX về phía chiều trên cơ sở xét cân bằng giới hạn, tính toán đơn âm, vì vậy n 0 và cắt trục OZ ở giá trị âm, giản, nhanh chóng xác định được hệ số ổn định phương trình (2) trở thành: nhỏ nhất Kmin,min của mái dốc. Z mX p (4) - Là bài toán phẳng nên có các nhược điểm Đổi biến số, đặt bcX x; acY y; abZ z; của tất cả các bài toán phẳng nói chung, đó là abc R , các phương trình trên sẽ trở thành: không xét được ảnh hưởng của điều kiện biên x2 y2 z2 R2 (5) của khố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ổn định mái dốc Không gian ba chiều Phương pháp trượt cố thể Tính toán trượt Phương pháp 3D Đánh giá ổn định mái dốcTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu ổn định vách hào thi công trong dung dịch bentonite theo trạng thái không gian ba chiều
9 trang 107 0 0 -
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 83 0 0 -
Mô hình số phân tích ổn định mái dốc theo lý thuyết độ tin cậy bằng phần mềm Geostudio
7 trang 77 0 0 -
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 46 0 0 -
0 trang 30 0 0
-
Phát triển AutoCAD bằng ActiveX & VBA - Chương 2
16 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình học họa hình và hình chiếu phối cảnh
62 trang 27 0 0 -
Giáo trình Đồ họa máy tính: Phần 2
46 trang 27 0 0 -
Bài giảng Cơ học đất: Chương 7 - ThS. Phạm Sơn Tùng
27 trang 25 0 0 -
Tìm hiểu cơ sở hình học vi phân: Phần 2
39 trang 23 0 0