Đánh giá quá trình chuyển đổi của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.67 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm của các tổ chức TCVM đã chuyển đổi thông qua khảo sát, lấy ý kiến của các đối tượng liên quan, kết hợp phỏng vấn chuyên sâu đối với lãnh đạo và phỏng vấn nhóm đối với các nhân viên đã làm việc tại tổ chức với 3 tổ chức TCVM giúp hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuyển đổi của các tổ chức TCVM, phát hiện những hạn chế còn tồn tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá quá trình chuyển đổi của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM ASSESS THE TRANSFORMATION PROCESS OF MICROFINANCE INSTITUTIONS IN VIETNAM Đào Thị Thơm, Nguyễn Bùi Thảo Trang GVHD: ThS. Trần Huy Tùng Trường Học Viện Ngân Hàng thomnau140395@gmail.com TÓM TẮT Tài chính vi mô (TCVM) là một cách tiếp cận hiệu quả để xóa đói giảm nghèo thông qua việc cung ứng vốn cho các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp. Chuyển đổi các tổ chức TCVM bán chính thức thành tổ chức TCVM chính thức xuất phát từ xu hướng tái cấu trúc các tổ chức TCVM trên toàn thế giới đồng thời cũng là phương hướng phát triển lâu dài cho hệ thống tài chính Việt Nam. Bài nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm của các tổ chức TCVM đã chuyển đổi thông qua khảo sát, lấy ý kiến của các đối tượng liên quan, kết hợp phỏng vấn chuyên sâu đối với lãnh đạo và phỏng vấn nhóm đối với các nhân viên đã làm việc tại tổ chức với 3 tổ chức TCVM giúp hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuyển đổi của các tổ chức TCVM, phát hiện những hạn chế còn tồn tại, đó là chuyển đổi chưa bền vững, hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời chưa đạt yêu cầu, từ đó đưa ra phương hướng phát triển đúng đắn và đề xuất lộ trình phù hợp cho các tổ chức chưa chuyển đổi có thể chuyển đổi đơn giản và thuận lợi hơn, thực hiện mục tiêu chiến lược của Đảng và nhà nước trong việc xóa đói giảm nghèo. Từ khóa: Chuyển đổi, tổ chức TCVM chính thức, bền vững. ABSTRACT Microfinance is an effective approach to poverty reduction through the provision of capital for individuals and households with low incomes. Transforming semiformal microfinance institutions into formal microfinance institutions comes from restructuring trend MFIs worldwide as well as long-term development orientations for Vietnam's financial system. The paper presents the experiences of MFIs have transformed, through surveys, consultation of stakeholders, combining in-depth interviews with leaders and group interviews for staff with three MFIs help codified theoretical basis for transformation of MFIs, discovered the existing limitations which is not sustainable transformation, performance, availability profitability is not satisfactory, then set out the right development direction and suggest appropriate roadmap for semiformal microfinance institutions can transform simplely and conveniently, implement the strategic objectives of the Party and the state in poverty reduction. Keywords: Transformation, Licensed Microfinance Institution, Sustainable. 1. Giới thiệu Hoạt động tài chính vi mô là một trong những cách thức phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hiệu quả thông qua việc tiếp cận và cung cấ p các dich ̣ vu ̣ tài chính cho cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp, được nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam sử dụng để giải quyết thất bại thị trường trong việc cấp vốn cho người nghèo, giúp họ nỗ lực tạo sinh kế, đảm bảo thu nhập và giảm nghèo bền vững. Việc nghiên cứu vấn đề chuyển đổi các tổ chức TCVM rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay vì bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và mục tiêu phát triển của Đảng và nhà nước trong việc xóa đói giảm nghèo đòi hỏi bên cạnh các biện pháp xử lý tức thời phải có phương hướng phát triển lâu dài cho hệ thống tài chính. Đó là phát triển giải pháp tài chính cho người nghèo thông qua các tổ chức TCVM. Hơn nữa, để tạo điều kiện cho công tác quản lý hệ thống tài chính, ngăn chặn sự phát triển của tín dụng phi chính thức thì chiến dịch chuyển đổi được các nhà quản lý đánh giá là một giải pháp phù hợp. 86 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD Trên thế giới, xu hướng chung đối với các tổ chức TCVM bán chính thức là nâng cấp thành các tổ chức TCVM chính thức để có cơ hội tiến tới chiếm lĩnh thị trường. Sự phát triển của hoạt động TCVM ở Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này. Tuy nhiên, trên thực tế số lượng các tổ chức TCVM đã chuyển đổi trong nước lại rất khiêm tốn. Tính đến nay (2016), tại Việt Nam có đúng 3 tổ chức chuyển đổi thành công: TYM, M7 MFI và Thanh Hóa MFI. Đứng trước yêu cầu cấp bách của tình hình thực tiễn, đối mặt với các thiếu sót còn tồn tại trong quy trình chuyển đổi cũng như tính cập nhật của hành lang pháp lý hiện hành, việc nghiên cứu vấn đề để đưa ra một bài phân tích có giá trị cao tổng hợp kinh nghiệm của các tổ chức TCVM đã chuyển đổi và hoạt động thành công sau chuyển đổi, đồng thời đưa ra nhận định về phương hướng phát triển đúng đắn, cách thức chuyển đổi phù hợp với tình hình kinh tế giai đoạn hiện nay là vô cùng quan trọng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết ba mục tiêu: Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động TCVM và xu hướng chuyển đổi của các tổ chức TCVM. Thứ hai, tổng kết các kinh nghiệm thực tế của các tổ chức TCVM trên thế giới, đặc biệt là nghiên cứu, phân tích và đánh giá chi tiết quá trình chuyển đổi của ba tổ chức TCVM đã chuyển đổi thành công ở Việt Nam để các tổ chức TCVM đang đứng trước bài toán cải cách có động lực và lập kế hoạch rõ ràng, khả thi. Thứ ba, nghiên cứu kế hoạch chuyển đổi các tổ chức TCVM đặt trong mối quan hệ hữu cơ với tổng quan về bối cảnh nền kinh tế cùng hành lang pháp lý hiện hành, từ đó giúp kế hoạch này trở nên rõ ràng và bám sát thực tế hơn. Đồng thời đề xuất khuyến nghị cho cơ quan chức năng để khuyến khích các tổ chức TCVM chuyển đổi một cách thuận lợi, tạo điều kiện vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngành, cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá quá trình chuyển đổi của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM ASSESS THE TRANSFORMATION PROCESS OF MICROFINANCE INSTITUTIONS IN VIETNAM Đào Thị Thơm, Nguyễn Bùi Thảo Trang GVHD: ThS. Trần Huy Tùng Trường Học Viện Ngân Hàng thomnau140395@gmail.com TÓM TẮT Tài chính vi mô (TCVM) là một cách tiếp cận hiệu quả để xóa đói giảm nghèo thông qua việc cung ứng vốn cho các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp. Chuyển đổi các tổ chức TCVM bán chính thức thành tổ chức TCVM chính thức xuất phát từ xu hướng tái cấu trúc các tổ chức TCVM trên toàn thế giới đồng thời cũng là phương hướng phát triển lâu dài cho hệ thống tài chính Việt Nam. Bài nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm của các tổ chức TCVM đã chuyển đổi thông qua khảo sát, lấy ý kiến của các đối tượng liên quan, kết hợp phỏng vấn chuyên sâu đối với lãnh đạo và phỏng vấn nhóm đối với các nhân viên đã làm việc tại tổ chức với 3 tổ chức TCVM giúp hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuyển đổi của các tổ chức TCVM, phát hiện những hạn chế còn tồn tại, đó là chuyển đổi chưa bền vững, hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời chưa đạt yêu cầu, từ đó đưa ra phương hướng phát triển đúng đắn và đề xuất lộ trình phù hợp cho các tổ chức chưa chuyển đổi có thể chuyển đổi đơn giản và thuận lợi hơn, thực hiện mục tiêu chiến lược của Đảng và nhà nước trong việc xóa đói giảm nghèo. Từ khóa: Chuyển đổi, tổ chức TCVM chính thức, bền vững. ABSTRACT Microfinance is an effective approach to poverty reduction through the provision of capital for individuals and households with low incomes. Transforming semiformal microfinance institutions into formal microfinance institutions comes from restructuring trend MFIs worldwide as well as long-term development orientations for Vietnam's financial system. The paper presents the experiences of MFIs have transformed, through surveys, consultation of stakeholders, combining in-depth interviews with leaders and group interviews for staff with three MFIs help codified theoretical basis for transformation of MFIs, discovered the existing limitations which is not sustainable transformation, performance, availability profitability is not satisfactory, then set out the right development direction and suggest appropriate roadmap for semiformal microfinance institutions can transform simplely and conveniently, implement the strategic objectives of the Party and the state in poverty reduction. Keywords: Transformation, Licensed Microfinance Institution, Sustainable. 1. Giới thiệu Hoạt động tài chính vi mô là một trong những cách thức phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hiệu quả thông qua việc tiếp cận và cung cấ p các dich ̣ vu ̣ tài chính cho cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp, được nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam sử dụng để giải quyết thất bại thị trường trong việc cấp vốn cho người nghèo, giúp họ nỗ lực tạo sinh kế, đảm bảo thu nhập và giảm nghèo bền vững. Việc nghiên cứu vấn đề chuyển đổi các tổ chức TCVM rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay vì bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và mục tiêu phát triển của Đảng và nhà nước trong việc xóa đói giảm nghèo đòi hỏi bên cạnh các biện pháp xử lý tức thời phải có phương hướng phát triển lâu dài cho hệ thống tài chính. Đó là phát triển giải pháp tài chính cho người nghèo thông qua các tổ chức TCVM. Hơn nữa, để tạo điều kiện cho công tác quản lý hệ thống tài chính, ngăn chặn sự phát triển của tín dụng phi chính thức thì chiến dịch chuyển đổi được các nhà quản lý đánh giá là một giải pháp phù hợp. 86 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD Trên thế giới, xu hướng chung đối với các tổ chức TCVM bán chính thức là nâng cấp thành các tổ chức TCVM chính thức để có cơ hội tiến tới chiếm lĩnh thị trường. Sự phát triển của hoạt động TCVM ở Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này. Tuy nhiên, trên thực tế số lượng các tổ chức TCVM đã chuyển đổi trong nước lại rất khiêm tốn. Tính đến nay (2016), tại Việt Nam có đúng 3 tổ chức chuyển đổi thành công: TYM, M7 MFI và Thanh Hóa MFI. Đứng trước yêu cầu cấp bách của tình hình thực tiễn, đối mặt với các thiếu sót còn tồn tại trong quy trình chuyển đổi cũng như tính cập nhật của hành lang pháp lý hiện hành, việc nghiên cứu vấn đề để đưa ra một bài phân tích có giá trị cao tổng hợp kinh nghiệm của các tổ chức TCVM đã chuyển đổi và hoạt động thành công sau chuyển đổi, đồng thời đưa ra nhận định về phương hướng phát triển đúng đắn, cách thức chuyển đổi phù hợp với tình hình kinh tế giai đoạn hiện nay là vô cùng quan trọng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết ba mục tiêu: Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động TCVM và xu hướng chuyển đổi của các tổ chức TCVM. Thứ hai, tổng kết các kinh nghiệm thực tế của các tổ chức TCVM trên thế giới, đặc biệt là nghiên cứu, phân tích và đánh giá chi tiết quá trình chuyển đổi của ba tổ chức TCVM đã chuyển đổi thành công ở Việt Nam để các tổ chức TCVM đang đứng trước bài toán cải cách có động lực và lập kế hoạch rõ ràng, khả thi. Thứ ba, nghiên cứu kế hoạch chuyển đổi các tổ chức TCVM đặt trong mối quan hệ hữu cơ với tổng quan về bối cảnh nền kinh tế cùng hành lang pháp lý hiện hành, từ đó giúp kế hoạch này trở nên rõ ràng và bám sát thực tế hơn. Đồng thời đề xuất khuyến nghị cho cơ quan chức năng để khuyến khích các tổ chức TCVM chuyển đổi một cách thuận lợi, tạo điều kiện vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngành, cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính vi mô Tổ chức tài chính vi mô Hoạt động tài chính vi mô Hệ thống quản lý nhân sự Kinh tế phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 251 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 209 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 175 0 0 -
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 130 0 0 -
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 86 0 0 -
Yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh: Thực tiễn các công ty chứng khoán Việt Nam
3 trang 67 0 0 -
Hướng tới một nền kinh tế phát triển bền vững: Phần 1
179 trang 52 0 0 -
Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
5 trang 45 0 0