Danh mục

Đánh giá rủi ro do tiếp xúc với các hơi khí độc đối với người lao động tại các nhà máy chế biến thủy sản khu vực miền Trung

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.88 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết nghiên cứu và đánh giá rủi ro do tiếp xúc với các hơi khí độc đối với người lao động tại các nhà máy chế biến thủy sản khu vực miền Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro do tiếp xúc với các hơi khí độc đối với người lao động tại các nhà máy chế biến thủy sản khu vực miền TrungKết quả nghiên cứu KHCN ĐÁNH GIÁ RỦI RO DO TIẾP XÚC VỚI CÁC HƠI KHÍ ĐỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHU VỰC MIỀN TRUNG Lê Đức Anh, Võ Trọng Quang Phân viện Khoa học ATVSLĐ&BVMT Miền TrungTÓM TẮT Chế biến thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực miền Trung, trong quá trình làm việcngười lao động vẫn phải thường xuyên đối mặt với các nguy cơ tiềm ẩn, đặc biệt là các nguy cơliên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Người lao động trong ngành chế biến thủy sản làmviệc thủ công, nặng nhọc và tiếp xúc với nhiều yếu tố có hại trong môi trường chủ yếu là các hơikhí độc phát sinh trong quá trình sản xuất. Kết quả đánh giá mức độ rủi ro khi tiếp xúc với các khínày cho thấy người lao động khi tiếp xúc với khí Mercaptan có 18,75% người lao động đang tiếpxúc ở mức rủi ro rất cao, 81,25% người lao động ở mức rủi ro cao; khí NH3 50% người lao độngtại các cơ sở đang ở mức rủi ro cao; khí CO2 45,84% ở mức cao, khí H2S hầu hết người lao độngở các cơ sở khảo sát đang tiếp xúc ở mức cao.1. MỞ ĐẦU tỷ lệ 10%, cảm nhận có mùi khó chịu lên tới gành thủy sản có vị trí đặc biệt quan 95,1%, môi trường lạnh 89,5% [4]. Bên cạnh đó N trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Trong những nămqua sản xuất thủy sản đã đạt được những thành người lao động thường xuyên phải làm việc đứng liên tục trong suốt 8 giờ và thậm chí lên tới 12-14 giờ đối với các tháng cao điểm đánh bắt và chế biến thủy sản [5].tựu đáng kể và đóng góp cho GDP khoảng4,46% [1]. Vùng duyên hải miền Trung có chiều Đặc điểm của lao động ngành chế biến thủydài bờ biển khoảng hơn 1.000km, biển vùng này sản là lao động thủ công, người lao độngthuận lợi cho việc phát triển ngành khai thác, thường xuyên tiếp xúc với các điều kiện bất lợinuôi trồng và chế biến thủy sản [2]. Các cơ sở về vi khí hậu, hơi khí độc, vi sinh vật phát sinhchế biến thủy sản chủ yếu tập trung ở vùng Bắc trong quá trình sản xuất. Đo đó đánh giá rủi roTrung Bộ và duyên hải miền Trung, nơi có điều do tiếp xúc với các hơi khí độc này đối vớikiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu từ khai thác, người lao động chế biến thủy sản là một côngnuôi trồng cho sản lượng lớn [3]. việc hết sức cần thiết. Trong quá trình chế biến thủy sản rất nhiều Trong nội dung bài báo này, tác giả sẽ trìnhyếu tố độc hại phát sinh ảnh hưởng đến sức bày các số liệu khảo sát và đánh giá rủi ro dokhỏe người lao động. Người lao động trong tiếp xúc về các hơi khí độc đặc trưng phát sinhngành chế biến thủy sản tiếp xúc với yếu tố hơi trong quá trình sản xuất tại các nhà máy chếkhí độc vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép chiếm biến thủy sản. Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2018 97 Kết quả nghiên cứu KHCN2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN việc sẽ giúp việc đánh giá được dễ dàng và đầyCỨU đủ hơn.2.1. Đối tượng nghiên cứu Kết quả khảo sát của 06 cơ sở chế biến thủy sản cho thấy mặc dù các sản phẩm khác nhau Đối tượng nghiên cứu là các hơi khí độc phát như cá đông lạnh nguyên con, cá hấp, cá tẩmsinh và người lao động làm việc trong 8 công bột, tôm đông lạnh? nhưng quy trình công nghệđoạn sản xuất của 06 cơ sở chế biến thủy sản. đều trải quả các công đoạn gần tương tự nhau.2.2. Phương pháp nghiên cứu Một quy trình chế biến thủy sản chung bao 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu gồm các công đoạn như sau: Tiến hành phỏng vấn người lao động ở 08 Nguyên liệucông đoạn sản xuất tại các nhà máy chế biếnthủy sản. Thu thập, thống kê các tài liệu liên quan, các Rửa và xử lýsố liệu từ các báo cáo của cơ sở, các đề tàinghiên cứu liên quan. 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích Chế biến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: