Đánh giá rủi ro hệ sinh thái từ ảnh hưởng của uranium nghèo (DU)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là sản phẩm phụ được tạo thành từ quá trình chuyển đổi (làm giàu) uranium tự nhiên, DU có những đặc tính hóa học độc hại. Ở liều lượng cao nó có thể gây ra ngộ độc và ảnh hưởng đến sức khoẻ. Nguy hiểm đầu tiên của DU là tính phóng xạ. Nó thải ra bụi phóng xạ alpha, beta và các tia gamma. Khi xâm nhập vào cơ thể, uranium sẽ bị hoà tan bởi các chất lỏng tự nhiên trong người. DU có thể phản ứng với các phân tử sinh học khiến các tế bào ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro hệ sinh thái từ ảnh hưởng của uranium nghèo (DU) ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI ĐỐI VỚI URANIUM NGHÈO (DU) GVPT: TS. Lê Thị Hồng Trân NHÓM THỰC HIỆN: XTVN Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2010 Đánh giá rủi ro sinh thái đối với Uranium nghèo (DU)DANH SÁCH NHÓMTrần Thị Hường 0717027Nguyễn Thị Kiều 0717045Ngô Thị Thúy Ngọc 0717068Ngọ Thị Hương Quỳnh 0717091Lê Thị Tâm 0717095Nguyễn Trần Trung 0717127Đặng Thị Tường Vy 0717136NHÓM THỰC HIỆN: XTVN Page 2 Đánh giá rủi ro sinh thái đối với Uranium nghèo (DU) MỤC LỤC Trang 1. Đánh giá rủi ro sinh thái đối với uranium nghèo 4 1.1 Giới thiệu 4 1.2 Những ảnh hưởng của DU đối với hệ sinh thái 6 1.3 Lý thuyết đánh giá rủi ro sinh thái 7 1.4 Phương pháp luận 8 2. Kết quả đánh giá rủi ro 13 3. Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 17 DANH MỤC HÌNHFig. 1. YPG area, Arizona (adapted from Entech Engineers, Inc. (1988)). 5Fig. 2. APG area, Maryland (adapted from Donnelly and Tenbus (1998)). 6Fig. 3. EHQ distributions for YPG terrestrial receptors 14Fig. 4. EHQ distributions for APG terrestrial receptors. 15 DANH MỤC BẢNG BIỂUTable 1 9Table A.1 11Table A.3 12Table A.2 12Table B.1 13NHÓM THỰC HIỆN: XTVN Page 3 Đánh giá rủi ro sinh thái đối với Uranium nghèo (DU)1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI ĐỐI VỚI URANIUM NGHÈO (DU) 1.1 GIỚI THIỆU Uranium nghèo (Depleted Uranium, viết tắt là DU) để chỉ loại Uranium đãbị lấy đi đồng vị Uranium -235 và đồng vị Uranium-234 là chất có khả năng phânhạch (fission) dùng làm nhiên liệu hạt nhân cho các lò phản ứng hay dùng làm bomnguyên tử. Trong kỹ thuật hạt nhân người ta dùng Uranium thiên nhiên (chứa0,71% đồng bị Uranium-235) làm giàu đồng vị này lên mức 3,2% (làm nhiên liệucho kiểu lò phản ứng BWR) hay 3,6% (làm nhiên liệu cho kiểu lò phản ứng PWR)và được gọi Uranium giàu (Enriched Uranium). Quá trình tạo ra Uranium giàuđồng thời sinh ra một sản phẩm phụ (cũng có thể xem là chất thải) là DU chỉ cònchứa 0,2 - 0,3% Uranium-235. Với công nghệ hiện nay từ 8,05 tấn Uranium thiênnhiên (chứa 0,71% Uranium-235) người ta sản xuất được 1 tấn Uranium giàu(chứa 3,6% Uranium-235) đồng thời tạo ra 7,05 tấn DU (chứa 0,3% Uranium-235).Như vậy, khái niệm giàu hay nghèo ở đây có nghĩa là nhiều hay ít Uranium-235hơn so với Uranium thiên nhiên. DU có thể được dùng làm nhiên liệu hạt nhânhoặc vũ khí. Do có tính phóng xạ thấp, khoảng 40% so với uranium tự nhiên vàđặc biệt rất rắn nên DU phù hợp dùng làm bộ phận giữ thăng bằng ở các loại tàuthuyền và máy bay thương mại cỡ lớn, kể cả Boeing 747. Ngoài ra, DU là nguyênliệu lý tưởng trong lĩnh vực quân sự, nhất là trong các loại đạn chống tăng để nângcao khả năng xuyên thủng vỏ xe tă ng, kể cả vỏ thép công nghệ cao và Mỹ là mộttrong những quốc gia đầu tiên sử dụng DU trong lĩnh vực quân sự Mục tiêu cùa bài tiểu luận này là: các bước đánh giá rủi ro độc học sinhthái và đánh giá rủi ro sinh thái quanh việc phát xạ uranium nghèo quanh hai khuquân sự của hoa kì là Yuma Proving Ground (YPG) và Aberdeen Proving Ground(APG).NHÓM THỰC HIỆN: XTVN Page 4 Đánh giá rủi ro sinh thái đối với Uranium nghèo (DU) -Yuma Proving Ground (YPG) Fig. 1. YPG area, Arizona (adapted from Entech Engineers, Inc. (1988)).YPG nằ m ở California gần biên giới bang Arizona và trong vùng lân cận của sôngColorado, squaw La ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro hệ sinh thái từ ảnh hưởng của uranium nghèo (DU) ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI ĐỐI VỚI URANIUM NGHÈO (DU) GVPT: TS. Lê Thị Hồng Trân NHÓM THỰC HIỆN: XTVN Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2010 Đánh giá rủi ro sinh thái đối với Uranium nghèo (DU)DANH SÁCH NHÓMTrần Thị Hường 0717027Nguyễn Thị Kiều 0717045Ngô Thị Thúy Ngọc 0717068Ngọ Thị Hương Quỳnh 0717091Lê Thị Tâm 0717095Nguyễn Trần Trung 0717127Đặng Thị Tường Vy 0717136NHÓM THỰC HIỆN: XTVN Page 2 Đánh giá rủi ro sinh thái đối với Uranium nghèo (DU) MỤC LỤC Trang 1. Đánh giá rủi ro sinh thái đối với uranium nghèo 4 1.1 Giới thiệu 4 1.2 Những ảnh hưởng của DU đối với hệ sinh thái 6 1.3 Lý thuyết đánh giá rủi ro sinh thái 7 1.4 Phương pháp luận 8 2. Kết quả đánh giá rủi ro 13 3. Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 17 DANH MỤC HÌNHFig. 1. YPG area, Arizona (adapted from Entech Engineers, Inc. (1988)). 5Fig. 2. APG area, Maryland (adapted from Donnelly and Tenbus (1998)). 6Fig. 3. EHQ distributions for YPG terrestrial receptors 14Fig. 4. EHQ distributions for APG terrestrial receptors. 15 DANH MỤC BẢNG BIỂUTable 1 9Table A.1 11Table A.3 12Table A.2 12Table B.1 13NHÓM THỰC HIỆN: XTVN Page 3 Đánh giá rủi ro sinh thái đối với Uranium nghèo (DU)1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI ĐỐI VỚI URANIUM NGHÈO (DU) 1.1 GIỚI THIỆU Uranium nghèo (Depleted Uranium, viết tắt là DU) để chỉ loại Uranium đãbị lấy đi đồng vị Uranium -235 và đồng vị Uranium-234 là chất có khả năng phânhạch (fission) dùng làm nhiên liệu hạt nhân cho các lò phản ứng hay dùng làm bomnguyên tử. Trong kỹ thuật hạt nhân người ta dùng Uranium thiên nhiên (chứa0,71% đồng bị Uranium-235) làm giàu đồng vị này lên mức 3,2% (làm nhiên liệucho kiểu lò phản ứng BWR) hay 3,6% (làm nhiên liệu cho kiểu lò phản ứng PWR)và được gọi Uranium giàu (Enriched Uranium). Quá trình tạo ra Uranium giàuđồng thời sinh ra một sản phẩm phụ (cũng có thể xem là chất thải) là DU chỉ cònchứa 0,2 - 0,3% Uranium-235. Với công nghệ hiện nay từ 8,05 tấn Uranium thiênnhiên (chứa 0,71% Uranium-235) người ta sản xuất được 1 tấn Uranium giàu(chứa 3,6% Uranium-235) đồng thời tạo ra 7,05 tấn DU (chứa 0,3% Uranium-235).Như vậy, khái niệm giàu hay nghèo ở đây có nghĩa là nhiều hay ít Uranium-235hơn so với Uranium thiên nhiên. DU có thể được dùng làm nhiên liệu hạt nhânhoặc vũ khí. Do có tính phóng xạ thấp, khoảng 40% so với uranium tự nhiên vàđặc biệt rất rắn nên DU phù hợp dùng làm bộ phận giữ thăng bằng ở các loại tàuthuyền và máy bay thương mại cỡ lớn, kể cả Boeing 747. Ngoài ra, DU là nguyênliệu lý tưởng trong lĩnh vực quân sự, nhất là trong các loại đạn chống tăng để nângcao khả năng xuyên thủng vỏ xe tă ng, kể cả vỏ thép công nghệ cao và Mỹ là mộttrong những quốc gia đầu tiên sử dụng DU trong lĩnh vực quân sự Mục tiêu cùa bài tiểu luận này là: các bước đánh giá rủi ro độc học sinhthái và đánh giá rủi ro sinh thái quanh việc phát xạ uranium nghèo quanh hai khuquân sự của hoa kì là Yuma Proving Ground (YPG) và Aberdeen Proving Ground(APG).NHÓM THỰC HIỆN: XTVN Page 4 Đánh giá rủi ro sinh thái đối với Uranium nghèo (DU) -Yuma Proving Ground (YPG) Fig. 1. YPG area, Arizona (adapted from Entech Engineers, Inc. (1988)).YPG nằ m ở California gần biên giới bang Arizona và trong vùng lân cận của sôngColorado, squaw La ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết đánh giá rủi ro đặc tính gây độc của uranium rủi ro sinh thái hệ sinh thái ảnh hưởng của uranium độc học sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 228 0 0
-
103 trang 95 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 79 0 0 -
191 trang 76 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 66 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 58 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 54 1 0 -
362 trang 53 0 0
-
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 37 1 0 -
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 30 0 0