Danh mục

Đánh giá rủi ro ô nhiễm các dạng hóa học của kim loại (Zn, Cu, Cr, Pb) trong trầm tích cửa sông Soài Rạp, sông Sài Gòn - Đồng Nai

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 651.54 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cửa sông Soài Rạp thuộc hệ thống sông Sài gòn - Đồng Nai là một trong những con sông lớn của Việt Nam, nằm giữa huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh và huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Đồng thời vùng cửa sông Soài Rạp được xem có tính đa dạng sinh học cao và nguồn lợi sinh vật phong phú, đặc biệt là nuôi hầu thương phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro ô nhiễm các dạng hóa học của kim loại (Zn, Cu, Cr, Pb) trong trầm tích cửa sông Soài Rạp, sông Sài Gòn - Đồng NaiNguyễn Văn Phương1,2, Mai Hương3, Nguyễn Thị Huệ1TÓM TẮT I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cửa sông Soài Rạp thuộc hệ thống sông Sài Cửa sông Soài Rạp thuộc hệ thống sông Sàigòn - Đồng Nai là một trong những con sông lớn gòn - Đồng Nai là một trong những con sông lớncủa Việt Nam, nằm giữa huyện Cần Giờ, thành của Việt Nam, nằm tiếp giáp huyện Cần Giờ (Tpphố Hồ Chí Minh và huyện Cần Giuộc, tỉnh Long Hồ Chí Minh), Cần giuộc (Long An) và huyện GòAn, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Đồng Công Đông (Tiền Giang). Đồng thời vùng cửathời vùng cửa sông Soài Rạp được xem có tính đa sông Soài Rạp được xem là có tính đa dạng sinhdạng sinh học cao và nguồn lợi sinh vật phong học cao và có nguồn lợi sinh vật phong phú, đặcphú, đặc biệt là nuôi hầu thương phẩm. Đánh giá biệt là các loài thuỷ sản.rủi ro ô nhiễm kim loại trong trầm tích dựa vào Ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích gây rủihàm lượng và các dạng hóa học của chúng đã ro cao cho môi trường do tính độc, không phânđược tiến hành. Thu mẫu trầm tích tại 4 địa điểm hủy sinh học và tích tụ vào chuỗi thức ăn. Tuyđược lựa chọn ở vùng cửa sông Soài Rạp cho thấy nhiên, tổng hàm lượng kim loại nặng trong trầmhàm lượng TOC có trong mẫu trầm tích dao động tích không thể kết luận một cách chính xác về ôtừ 2,7 - 3,4; pH từ 6,7 đến 7,3; Zn (82,7 - 120,6 nhiễm, do mức độ ô nhiễm kim loại nặng trongmg/kg), Cr (25,9 - 51,8 mg/kg), Cu (30,6 - 40,4 trầm tích thường liên quan chặt chẽ đến hàmmg/kg), Pb (40,5 - 43,7 mg/kg). Hàm lượng các lượng kim loại nền của khu vực. Các dạng tồn tạikim loại nặng trong trầm tích nằm trong khoảng của kim loại nặng trong các trầm tích phụ thuộccho phép theo QCVN 43:2012/BTNMT và theo vào nhiều yếu tố như bản chất kim loại và nồngkhuyến cáo Canada thì Cu vượt từ 1,64 đến 2,2 độ của các ligant trong môi trường nước, tính chấtlần và Pb vượt 1,34 đến 1.44 lần so với giá trị giới và nồng độ chất rắn nền, thế oxi hoá khử, pH, độhạn. Xác định các dạng kim loại Zn, Cu, Cr, Pb mặn và khi đó chúng sẽ thể hiện hành vi kháctrong trầm tích bằng phương pháp chiết tuần tự nhau về khả dụng sinh học cũng như độc tính.5 bước của Tessier cho thấy % F1 giảm dần: Cu > Việc xác định các dạng của kim loại trong trầmZn > Pb > Cr, %F2 có Zn > Pb > Cu > Cr, %F3 tích sẽ cung cấp thêm thông tin về khả năng giảilà Pb > Zn > Cu > Cr, %F4 có Cu > Zn > Cr > phóng các kim loại nặng, quá trình dịch chuyểnPb và %F5 của Cr là lớn nhất. Kết quả đánh giá và độc tính của chúng. Các kỹ thuật chiết tuần tựcho thấy Cr trong trầm tích không có nguy cơ ô phổ biến được sử dụng để xác định các dạng kimnhiễm (RAC < 1%), trong khi Cu, Pb, Zn có nguy loại nặng trong trầm tích như phương pháp BCRcơ ô nhiễm trung bình (RAC < 30%). (3 bước), phương pháp Tessier (5 bước) qua đó Từ khóa: Trầm tích, Đồng, Chì, Kẽm, Crom, dựa vào chỉ số RAC để đánh giá rủi ro các dạngRAC, dạng hóa học kim loại nặng trong trầm tích là cần thiết.1 Học Viện KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN VN “Đánh giá rủi ro môi trường các dạng hóa học2 Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM của kim loại (Zn, Cu, Cr, Pb) trong trầm tích cửa3 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội sông Soài Rạp, sông Sài Gòn- Đồng Nai”.26II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2000, mẫu lấy đại diện 1-2 gam (trọng lượng ướt) 1. Phương pháp thu mẫu hiện trường được phá hủy bằng HNO3 và HCl (tỉ lệ 3:1). Định a. Vị trí lấy mẫu mức thành 100 mL bằng HNO3 5%, lọc và và bảo Qua khảo sát quản trong tủ lạnh đến khi phân tích. Mẫu dung thực tế, chúng dịch phân tích kim loại bằng máy quang phổ phát tôi đã tiến hành xạ ghép cặp ngọn lửa plasma Spectro ICP-OES lấy mẫu vào theo TCVN 6665 : 2011. tháng 03 năm 4. Bố trí thí nghiệm: 2018 tại các Phương pháp chiết tuần tự đã được thực hiện vị trí, lúc triều theo A. Tessier và các cộng sự. Quá trình chiết xuống kiệt (tuỳ các kim loại nặng trong trầm tích được thực hiện vào thời gian qua 5 bước. Cụ thể: ...

Tài liệu được xem nhiều: