Đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa SHPT15 tại các tỉnh phía Bắc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.81 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa thuần SHPT15, được chọn ở thế hệ BC3F6 từ tổ hợp lai BT7 x FL478. Tại các tỉnh phía Bắc, giống SHPT15 có thời gian sinh trưởng khoảng 119 ngày (vụ xuân) và 104 - 109 ngày (vụ mùa). Giống vẫn giữ được các đặc điểm nông sinh học chính tương tự so với giống gốc BT7. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa SHPT15 tại các tỉnh phía Bắc KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA SHPT15 TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC Lê Hùng Lĩnh1, Khuất Thị Mai Lương1, Lê Đức Thảo1, Lê Hà Minh1, Chu Đức Hà1, Phạm Xuân Hội1 TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa thuần SHPT15, được chọn ở thế hệ BC3F6 từ tổ hợp lai BT7 x FL478. Tại các tỉnh phía Bắc, giống SHPT15 có thời gian sinh trưởng khoảng 119 ngày (vụ xuân) và 104 - 109 ngày (vụ mùa). Giống vẫn giữ được các đặc điểm nông sinh học chính tương tự so với giống gốc BT7. Đặc biệt, tại các điểm khảo nghiệm, giống SHPT15 có năng suất thực thu vượt trội hơn so với BT7, năng suất đạt 5,02 - 6,77 tấn/ha (vụ xuân) và 4,99 - 6,71 tấn/ha (vụ mùa). Giống thể hiện tính kháng - kháng vừa với một số sâu bệnh hại chính tốt hơn so với BT7. Trong khảo nghiệm DUS, giống có tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định. Kết quả của nghiên cứu này đã tạo tiền đề cho việc phát triển SHPT15 vào cơ cấu giống tại các tỉnh phía Bắc. Từ khóa: Lúa gạo, SHPT15, khảo nghiệm, năng suất, đặc điểm, nông sinh học. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 lúa triển vọng SHPT15 có đặc tính nông sinh học, năng suất thực thu và tính chống chịu sâu bệnh hại ở Phát triển lúa gạo trở thành sản phẩm quốc gia mức tương đương và nhỉnh hơn so với giống nền BT7 có giá trị hàng hóa cao được đề xuất là một trong [4, 5]. Đây là cơ sở quan trọng để tiếp tục tiến hành những nội dung chính trong định hướng phát triển các bước khảo nghiệm cơ bản dòng lúa triển vọng ngành nông nghiệp của nước ta [1]. Công tác chọn SHPT15 nhằm đánh giá tiềm năng thích ứng và phát tạo nhằm cải tiến năng suất và chất lượng của các triển tại các tỉnh phía Bắc. giống lúa gạo (Oryza sativa) phổ biến là nhiệm vụ quan trọng hướng đến phát triển bền vững ngành Trong nghiên cứu này, kết quả khảo nghiệm của nông nghiệp [2]. Cụ thể, cải thiện năng suất và chất giống lúa triển vọng SHPT15 tại các tỉnh phía Bắc đã lượng, đặc biệt là tính chống chịu của các giống lúa được báo cáo nhằm đánh giá mức độ vượt trội so với thuần chất lượng đang sản xuất đại trà để xây dựng giống nền BT7 và khả năng mở rộng vào sản xuất. vùng sản xuất tập trung. Kết quả của nghiên cứu này sẽ tạo cơ sở cho việc công nhận sản xuất thử đối với giống lúa SHPT15, từ Để giải quyết bài toán này, các kỹ thuật sinh học đó có thể bổ sung vào cơ cấu giống tại các tỉnh phía phân tử kết hợp với biện pháp lai hữu tính truyền Bắc. thống đã được áp dụng rất thành công trên các tập đoàn lúa ở Việt Nam hiện nay [3]. Trong số đó, 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SHPT15 [4] là một trong những dòng lúa triển vọng 2.1. Vật liệu nghiên cứu được chọn lọc theo hướng cải thiện đặc tính nông - Giống lúa triển vọng SHPT15 và BT7 (đối sinh học, năng suất và tính chống chịu của giống lúa chứng) được cung cấp từ Viện Di truyền Nông Bắc Thơm số 7 (BT7) [5]. Cụ thể, SHPT15 là dòng nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam [4, 5]. triển vọng được chọn ở thế hệ BC3F6 từ tổ hợp lai - Giống lúa TN1 (chuẩn nhiễm bạc lá), IRBB7 BT7 x FL478 bằng phương pháp chọn dòng cá thể (chuẩn kháng bạc lá), B40 (chuẩn nhiễm đạo ôn), Tẻ bằng chỉ thị phân tử [4]. Đánh giá khảo nghiệm tác tép (chuẩn kháng đạo ôn), TN1 (chuẩn nhiễm rầy giả trong vụ xuân và vụ mùa 2014 tại xã Giao Châu, nâu), Ptb33 (chuẩn kháng rầy nâu) cung cấp từ Viện huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đã cho thấy dòng Bảo vệ Thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam được sử dụng làm nguồn vật liệu cho đánh giá 1 Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp mức độ kháng nhiễm sâu bệnh. Việt Nam E.mail: lehunglinhbio@gmail.com 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.2. Phương pháp nghiên cứu lai BT7 x FL478 bằng phương pháp MAS. Kiểm tra - Phương pháp chọn dòng sử dụng chỉ thị phân kiểu gen và kiểu hình đã chọn ra được dòng cá thể tử (MAS): Thí nghiệm được thực hiện từ tổ hợp lai ưu thế ở thế hệ BC3F3 mang các đặc điểm nông sinh BT7 x FL478. Các cá thể con lai được kiểm tra locus học khá, năng suất cao, khả năng chống chịu tốt và gen mục tiêu ở trạng thái đồng hợp tử bằng phương có khả năng chịu mặn 6‰. Để phục vụ cho các thí pháp PCR với chỉ thị phân tử SSR đặc hiệu kết hợp nghiệm tiếp theo, dòng triển vọng được đặt tên là với sàng lọc hình thái thông quan thanh lọc mặn SHPT15. nhân tạo [4]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa SHPT15 tại các tỉnh phía Bắc KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA SHPT15 TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC Lê Hùng Lĩnh1, Khuất Thị Mai Lương1, Lê Đức Thảo1, Lê Hà Minh1, Chu Đức Hà1, Phạm Xuân Hội1 TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa thuần SHPT15, được chọn ở thế hệ BC3F6 từ tổ hợp lai BT7 x FL478. Tại các tỉnh phía Bắc, giống SHPT15 có thời gian sinh trưởng khoảng 119 ngày (vụ xuân) và 104 - 109 ngày (vụ mùa). Giống vẫn giữ được các đặc điểm nông sinh học chính tương tự so với giống gốc BT7. Đặc biệt, tại các điểm khảo nghiệm, giống SHPT15 có năng suất thực thu vượt trội hơn so với BT7, năng suất đạt 5,02 - 6,77 tấn/ha (vụ xuân) và 4,99 - 6,71 tấn/ha (vụ mùa). Giống thể hiện tính kháng - kháng vừa với một số sâu bệnh hại chính tốt hơn so với BT7. Trong khảo nghiệm DUS, giống có tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định. Kết quả của nghiên cứu này đã tạo tiền đề cho việc phát triển SHPT15 vào cơ cấu giống tại các tỉnh phía Bắc. Từ khóa: Lúa gạo, SHPT15, khảo nghiệm, năng suất, đặc điểm, nông sinh học. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 lúa triển vọng SHPT15 có đặc tính nông sinh học, năng suất thực thu và tính chống chịu sâu bệnh hại ở Phát triển lúa gạo trở thành sản phẩm quốc gia mức tương đương và nhỉnh hơn so với giống nền BT7 có giá trị hàng hóa cao được đề xuất là một trong [4, 5]. Đây là cơ sở quan trọng để tiếp tục tiến hành những nội dung chính trong định hướng phát triển các bước khảo nghiệm cơ bản dòng lúa triển vọng ngành nông nghiệp của nước ta [1]. Công tác chọn SHPT15 nhằm đánh giá tiềm năng thích ứng và phát tạo nhằm cải tiến năng suất và chất lượng của các triển tại các tỉnh phía Bắc. giống lúa gạo (Oryza sativa) phổ biến là nhiệm vụ quan trọng hướng đến phát triển bền vững ngành Trong nghiên cứu này, kết quả khảo nghiệm của nông nghiệp [2]. Cụ thể, cải thiện năng suất và chất giống lúa triển vọng SHPT15 tại các tỉnh phía Bắc đã lượng, đặc biệt là tính chống chịu của các giống lúa được báo cáo nhằm đánh giá mức độ vượt trội so với thuần chất lượng đang sản xuất đại trà để xây dựng giống nền BT7 và khả năng mở rộng vào sản xuất. vùng sản xuất tập trung. Kết quả của nghiên cứu này sẽ tạo cơ sở cho việc công nhận sản xuất thử đối với giống lúa SHPT15, từ Để giải quyết bài toán này, các kỹ thuật sinh học đó có thể bổ sung vào cơ cấu giống tại các tỉnh phía phân tử kết hợp với biện pháp lai hữu tính truyền Bắc. thống đã được áp dụng rất thành công trên các tập đoàn lúa ở Việt Nam hiện nay [3]. Trong số đó, 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SHPT15 [4] là một trong những dòng lúa triển vọng 2.1. Vật liệu nghiên cứu được chọn lọc theo hướng cải thiện đặc tính nông - Giống lúa triển vọng SHPT15 và BT7 (đối sinh học, năng suất và tính chống chịu của giống lúa chứng) được cung cấp từ Viện Di truyền Nông Bắc Thơm số 7 (BT7) [5]. Cụ thể, SHPT15 là dòng nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam [4, 5]. triển vọng được chọn ở thế hệ BC3F6 từ tổ hợp lai - Giống lúa TN1 (chuẩn nhiễm bạc lá), IRBB7 BT7 x FL478 bằng phương pháp chọn dòng cá thể (chuẩn kháng bạc lá), B40 (chuẩn nhiễm đạo ôn), Tẻ bằng chỉ thị phân tử [4]. Đánh giá khảo nghiệm tác tép (chuẩn kháng đạo ôn), TN1 (chuẩn nhiễm rầy giả trong vụ xuân và vụ mùa 2014 tại xã Giao Châu, nâu), Ptb33 (chuẩn kháng rầy nâu) cung cấp từ Viện huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đã cho thấy dòng Bảo vệ Thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam được sử dụng làm nguồn vật liệu cho đánh giá 1 Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp mức độ kháng nhiễm sâu bệnh. Việt Nam E.mail: lehunglinhbio@gmail.com 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.2. Phương pháp nghiên cứu lai BT7 x FL478 bằng phương pháp MAS. Kiểm tra - Phương pháp chọn dòng sử dụng chỉ thị phân kiểu gen và kiểu hình đã chọn ra được dòng cá thể tử (MAS): Thí nghiệm được thực hiện từ tổ hợp lai ưu thế ở thế hệ BC3F3 mang các đặc điểm nông sinh BT7 x FL478. Các cá thể con lai được kiểm tra locus học khá, năng suất cao, khả năng chống chịu tốt và gen mục tiêu ở trạng thái đồng hợp tử bằng phương có khả năng chịu mặn 6‰. Để phục vụ cho các thí pháp PCR với chỉ thị phân tử SSR đặc hiệu kết hợp nghiệm tiếp theo, dòng triển vọng được đặt tên là với sàng lọc hình thái thông quan thanh lọc mặn SHPT15. nhân tạo [4]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh trưởng giống lúa SHPT15 Phát triển giống lúa SHPT15 Năng suất giống lúa SHPT15 Nông sinh học Phát triển giống lúa vụ mùaGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 14 0 0
-
6 trang 13 0 0
-
Đặc điểm ra hoa, đậu quả và phát triển quả của giống xoài ba màu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
1 trang 12 0 0 -
Đánh giá đặc điểm nông sinh học nguồn gen cam Tây Giang tại Quảng Nam
0 trang 11 0 0 -
Kết quả tuyển chọn giống lúa lai hai dòng mới
9 trang 11 0 0 -
Đa dạng di truyền một số mẫu giống lúa địa phương vùng Tây Bắc dựa trên đặc điểm hình thái
8 trang 11 0 0 -
206 trang 10 0 0
-
8 trang 10 0 0
-
0 trang 9 0 0
-
4 trang 9 0 0