Danh mục

Đánh giá sinh trưởng phát triển và năng suất một số dòng đậu tương nhập nội tại Gia Lâm, Hà Nội

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.28 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2017 tại Gia Lâm, Hà Nội nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của 11 dòng đậu tương nhập nội từ Trung Quốc. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các dòng đậu tương có thời gian sinh trưởng từ 78 - 101 ngày (vụ Xuân) và 75 - 93 ngày (vụ Thu Đông).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sinh trưởng phát triển và năng suất một số dòng đậu tương nhập nội tại Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƯƠNG NHẬP NỘI TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Nguyễn Thanh Tuấn1 TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2017 tại Gia Lâm, Hà Nội nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của 11 dòng đậu tương nhập nội từ Trung Quốc. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các dòng đậu tương có thời gian sinh trưởng từ 78 - 101 ngày (vụ Xuân) và 75 - 93 ngày (vụ Thu Đông). Các dòng đậu tương tham gia thí nghiệm sinh trưởng phát triển tốt ở cả hai vụ trồng, nhiễm nhẹ sâu cuốn lá, sâu đục quả, bệnh đốm lá vi khuẩn, có khả năng chống đổ tốt và không bị tách vỏ quả. Năng suất thực thu của các dòng đậu tương đạt 1,59 - 2,35 tấn/ha (vụ Xuân) và đạt 1,41 - 2,42 tấn/ha (vụ Thu Đông). Nghiên cứu đã xác định được 2 dòng thích ứng tốt và phù hợp trồng ở điều kiện vụ Xuân và vụ Thu Đông tại Gia Lâm, Hà Nội cho năng suất cao là Q2 và Q11. Từ khóa: Đậu tương, sinh trưởng, năng suất, vụ Xuân, vụ Thu Đông I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trung Quốc là quốc gia sản xuất và phát triển Đậu tương [Glycine max (L.) Merrill] là cây công đậu tương lớn thứ 4 trên thế giới. Đã có nhiều giống nghiệp ngắn ngày quan trọng có giá trị kinh tế và mới được tạo ra với năng suất và chất lượng cao. dinh dưỡng cao, dễ trồng, khả năng thích nghi tương Việc nghiên cứu chọn lọc và đánh giá các nguồn gen đối rộng, có tác dụng cải tạo đất (Phạm Bảo Chung, này nhằm tìm ra các dòng, giống có khả năng sinh 2015) và rất thích hợp trong luân canh, xen canh, gối trưởng phát triển tốt, năng suất cao và thích hợp với vụ với nhiều loại cây trồng khác. Sản phẩm từ đậu điều kiện của Việt Nam là rất cần thiết, góp phần đa tương có thể sử dụng làm thực phẩm cho con người, dạng bộ giống và nâng cao hiệu quả sản xuất đậu thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế tương ở nước ta. biến và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị (Ngô Thế Dân và ctv., 1999). Hạt đậu tương là loại thực phẩm II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU duy nhất mà giá trị của nó được đánh giá đồng thời 2.1. Vật liệu nghiên cứu cả protein và lipit. Vì thế đậu tương được xem là cây Vật liệu nghiên cứu gồm 11 dòng đậu tương nhập trồng cung cấp protein và dầu thực vật trên thế giới nội của Trung Quốc được chọn lọc và làm thuần tại (Khan et al., 2004). Hiện nay trên thế giới có khoảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ năm 2014 (ký 80 nước đang sản xuất và phát triển đậu tương, trong hiệu từ Q1 đến Q11) và giống Đ8 được sử dụng làm đó các nước có diện tích và sản lượng đậu tương lớn đối chứng. nhất là Mỹ, Braxin, Argentina, Trung Quốc. Ở Việt Nam, cây đậu tương đã có từ lâu và được 2.2. Phương pháp nghiên cứu gieo trồng ở nhiều vùng trong cả nước. Tuy nhiên, 2.2.1. Bố trí thí nghiệm trong những năm gần đây sản xuất đậu tương ở Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên nước ta bị giảm về cả diện tích và sản lượng, do vậy hoàn chỉnh (RBCD) với 3 lần nhắc lại. Diện tích ô không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ. Sản xuất đậu thí nghiệm là 10 m2 (5 m ˟ 2 m) Gieo hàng cách hàng tương trong nước mới chỉ đáp ứng được 8 - 10% 40 cm. Khoảng cách hạt gieo là 10 cm. nhu cầu nội tiêu (Phạm Bảo Chung, 2015). Nguyên nhân chính dẫn đến sản xuất đậu tương của nước ta 2.2.2. Chỉ tiêu theo dõi kém phát triển là do thiếu bộ giống có năng suất cao, Các chỉ tiêu theo dõi áp dụng theo quy chuẩn kỹ ổn định và thích hợp cho từng tiểu vùng. Hiện nay, thuật quốc gia QCVN 01-58: 2011/BNNPTNT (Bộ nhiều vùng vẫn còn sử dụng các giống đậu tương địa Nông nghiệp và PTNT, 2011), bao gồm: Thời gian phương nên năng suất rất thấp. Năng suất đậu tương sinh trưởng (ngày); chiều cao cây (cm); chiều cao của nước ta hiện nay chỉ đạt 1,5 - 2,0 tấn/ha trong đóng quả (cm); đường kính thân (mm); số đốt hữu khi đó trên thế giới là 2,5 - 3,0 tấn/ha (FAO, 2017). hiệu/thân chính (đốt); số cành cấp 1 (cành); mức độ Vì vậy, công tác chọn tạo giống đang ngày càng được nhiễm sâu bệnh hại, khả năng chống đổ và tính tách quan tâm và chú trọng, trong đó việc chọn lọc và vỏ quả; số quả/cây (quả); tỷ lệ quả chắc/cây (%); tỷ đánh giá các dòng, giống từ nguồn nhập nội là một lệ quả 3 hạt (%); khối lượng 1000 hạt (g); năng suất trong những hướng đem lại hiệu quả nhanh nhất. thực thu (tấn/ha). 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 33 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 2.2.3. Kỹ thuật canh tác áp dụng trong thí nghiệm ít có sự chênh lệch giữa vụ Xuân và vụ Thu Đông. Quy trình kỹ thuật áp dụng theo QCVN 01-58: Thời gian từ gieo đến mọc của các dòng đậu tương 2011/BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển ở vụ Xuân (5 - 7 ngày) dài hơn so với vụ Thu Đông nông thôn (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011). (4 - 6 ngày), trong đó dòng Q6 và Q11 có thời gian từ gieo - mọc dài nhất (7 ngày) ở vụ Xuân. Dòng Q11 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu có thời gian từ gieo - mọc dài nhất ở vụ Thu Đông Số liệu thí nghiệm được xử lý dựa trên chương (6 ngày). Giống đối chứng Đ8 có thời gian từ g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: