Danh mục

Đánh giá sơ bộ tương tác giữa chất lượng nước mặt – nước ngầm ở khu vực ven sông Sài Gòn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 497.23 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để nghiên cứu mối tương quan giữa chất lượng nước mặt và nước ngầm, các mẫu nước mặt và nước ngầm dọc theo sông Sài Gòn đã được lấy, phân tích và đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ ô nhiễm hữu cơ trong nước mặt là trung bình với nồng độ trung bình BOD5 trong khoảng 7,0 - 17,2 mg/l và COD trong khoảng 16,2 - 37,0 mg/l. Trong khi đó, mức độ ô nhiễm dinh dưỡng thông qua chỉ thị Amoni khá cao (nồng độ Amoni trung bình trong khoảng 0,74 - 3,94 mg/l.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sơ bộ tương tác giữa chất lượng nước mặt – nước ngầm ở khu vực ven sông Sài Gòn Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TƯƠNG TÁC GIỮA CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT – NƯỚC NGẦM Ở KHU VỰC VEN SÔNG SÀI GÒN Nguyễn Phú Bảo1, Phạm Hồng Nhật2* 1 Viện Nhiệt đới Môi trường 2 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: phamhongnhat@hotmail.com (Ngày nhận bài: 20/7/2018; Ngày duyệt đăng: 15/9/2018) TÓM TẮT Để nghiên cứu mối tương quan giữa chất lượng nước mặt và nước ngầm, các mẫu nước mặt và nước ngầm dọc theo sông Sài Gòn đã được lấy, phân tích và đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ ô nhiễm hữu cơ trong nước mặt là trung bình với nồng độ trung bình BOD5 trong khoảng 7,0 - 17,2 mg/l và COD trong khoảng 16,2 - 37,0 mg/l. Trong khi đó, mức độ ô nhiễm dinh dưỡng thông qua chỉ thị Amoni khá cao (nồng độ Amoni trung bình trong khoảng 0,74 - 3,94 mg/l. Xu hướng ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng trên sông Sài Gòn giảm về phía cửa sông. Cùng với đó, kết quả phân tích nồng độ Amoni trong nước ngầm thay đổi theo từng khu vực ven sông Sài Gòn nhưng đạt khá cao, trung bình khoảng 0,03 - 1,04mg/l. Kết quả phân tích tương quan hồi quy cho thấy giữa chất lượng nước sông Sài Gòn và chất lượng nước ngầm vùng lân cận có mối tương quan rất chặt chẽ với hệ số tương quan R = 0,995. Nghiên cứu đã lựa chọn thông số Amoni để đánh giá sự thay thế (chuyển dịch) của nước ngầm dưới tác động của nước mặt. Kết quả nghiên cứu đã xác định được phần nước ngầm được thay thế bằng nước mặt là 8,3%. Từ khóa: Nước ngầm, nước mặt, tương quan, ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng. PRELIMINARY ASSESSMENT OF INTERACTION BETWEEN SURFACE AND GROUND WATER QUALITY IN THE SAIGON RIVER AREA Nguyen Phu Bao1, Pham Hong Nhat2* 1 Institute for Tropicalization and Environment 2 Ho Chi Minh City University of Food Industry *Corresponding Author: phamhongnhat@hotmail.com ABSTRACT To study the relationship between surface and ground water quality, water samples in and alongside the Saigon River were collected, analyzed and assessed. The research results showed medium organic pollution of the surface water, characterized by BOD5 and COD ranging between 7.0 – 17.2 mg/l and 16.2 – 37.0 mg/l, respectively. Meanwhile, nutrient pollution was found rather high, with ammonium concentrations in the rage of 0.74 – 3.94 mg/l. Both the organic and nutrient pollution seem to decrease from the upstream downwards the Saigon River mouth. At the same time, ammonium concentrations in the ground water alongside the Saigon River bank were found to be fluctuating from one to another location, but remaining rather high, in the range 0.03 – 1.04 mg/l. Regression analyses showed a close correlation between the surface and ground water quality in and alongside the Saigon River, with R = 0.995. Ammonium was selected for the assessment of ground water displacement under the impacts of the surface water. Results of the study showed the displacement was 8.3%. Keywords: Groundwater, surface water, correlation, organic pollution, nutrient pollution. 28 Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 TỔNG QUAN pleistocen). Các chất ô nhiễm từ bên ngoài Một trong những mục tiêu chính của dự án sẽ theo lỗ khoan giếng vào mạch nước chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí ngầm làm suy giảm chất lượng nước. Tuy Minh là “góp phần cải tạo môi trường nhiên, tác động của nước mặt đến nước nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã ngầm như thế nào và mức độ tác động đến hội, nâng cao đời sống nhân dân trong ô nhiễm ra sao thì cần được làm rõ. Trong vùng”. Như vậy có thể nói yếu tố môi phạm vi bài báo này, một nghiên cứu về trường là một trong những vấn đề quan tương tác tạm thời được đánh giá ở mức độ trọng của dự án, nó là tiền đề cho việc đánh ô nhiễm do amoni. giá các vấn đề liên quan về hiệu quả của dự án. Trong các giải pháp được đề xuất, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giải pháp công trình đóng vai trò then chốt Phạm vi nghiên cứu quan trọng nên sẽ có những tác động mạnh Khu vực dự án chống ngập được giới hạn mẽ đến chất lượng nước sông Sài Gòn. bao quanh thành phố Hồ Chí Minh (từ cầu Trong mối tương quan mật thiết giữa nước Rạch Tra đến Cầu Xáng Lớn). Dọc theo mặt - nước ngầm thì sự tác động đến chất các tuyến sông này, 12 cống lớn được thi lượng nước mặt sẽ dẫn đến sự ảnh hưởng công và chống ngập cho thành phố. Để nhất định đến chất lượng nước ngầm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: