![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá sự hấp phụ ion Pb2+ trong dung dịch nước trên vật liệu than bùn được hoạt hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số kết quả chính của quá trình hoạt hóa than bùn từ VQGUMT và bước đầu đánh giá khả năng xử lý ion Pb2+ trong dung dịch nước trên vật liệu than bùn sau khi được hoạt hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự hấp phụ ion Pb2+ trong dung dịch nước trên vật liệu than bùn được hoạt hóa Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 29, số 03/2023 ĐÁNH GIÁ SỰ HẤP PHỤ ION Pb2+ TRONG DUNG DỊCH NƢỚC TRÊN VẬT LIỆU THAN BÙN ĐƢỢC HOẠT HÓA Đến tòa soạn 14-08-2023 Nguyễn Thanh Tươi1*, Bùi Thị Minh Nguyệt2, Hồ Sỹ Thắng2, Huỳnh Thị Ngọc3, Nguyễn Văn Hưng2* 1 Trường THPT Lấp Vò 2, Đồng Tháp, 2Trường Đại học Đồng Tháp, 3 Sở KH&CN Đồng Tháp * Email: nguyenvanhung@dthu.edu.vn SUMMARY EVALUATION OF THE ADSORPTION OF Pb2+ IONS IN AQUEOUS SOLUTION ON ACTIVATED PEAT MATERIALIn this study, peat was activated with H3PO4 at a concentration of 2.0 M and dried at 105oC for 6 hours.The samples after synthesis are characterized by several methods such as EDX, XRD, SEM, BET andFTIR. The adsorption properties of the materials were evaluated through the removal of Pb2+ ions inaqueous solution. Material characteristics showed that the activated peat sample had a higher specificsurface area and porosity than the raw peat sample. The study showed that the experimental data of Pb2+ion adsorption on activated peat were well described according to both Langmuir and Freundlichisotherm models, however, the Langmuir isotherm model was more suitable. The activated peat materialhad a maximum adsorption capacity qm = 33.33 mg/g. In addition, the study also showed that theadsorption of Pb2+ ions on activated peat follows the pseudo-second-order model. From the aboveresearch results, it shows that the adsorbent material from peat has great potential in remove heavy metalions in aqueous solution.Keywords: peat, activated, heavy metal ions, adsorption1. GIỚI THIỆU nhiên liệu hoá thạch, nấu chảy quặng sulfit, xả thải nước mỏ nhiễm acid, mạ kim loại, lọc dầu,Nước được dùng cho đời sống, sản xuất và dịch sản xuất ắc quy và các hoạt động tự nhiên. Ôvụ. Sau khi sử dụng, nước trở thành nước thải và nhiễm chì trong môi trường phá huỷ hệ sinh tháibị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau. Ngày nay, và gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người [2].cùng với sự bùng nổ về dân số, tốc độ phát triển Hơn nữa, chì không có khả năng tự phân huỷcao của công nghiệp và nông nghiệp đã để lại sinh học trong môi trường, mà sẽ tích luỹ chủnhiều hậu quả phức tạp, đặc biệt là vấn đề ô yếu trong xương, não, thận và các mô cơ, gây ranhiễm môi trường nước. Vấn đề này đang nhận các bệnh nghiêm trọng như suy thận, thiếu máu,được nhiều sự quan tâm của mọi người, mọi rối loạn hệ thần kinh, tăng huyết áp, suy giảmquốc gia trên thế giới [1]. khả năng sinh sản, suy nhược thậm chí dẫn đếnChì (Pb) là kim loại nặng gây ô nhiễm phổ biến, tử vong [1,2]. Do đó, việc tìm ra giải pháp xử lýnó được thải vào môi trường nước, không khí và hiệu quả, tin cậy và giá trị kinh tế là cần thiết đểđất do các hoạt động công nghiệp như đốt cháy loại bỏ chì ra khỏi nguồn nước thải. 35Hiện tại, đã có nhiều phương pháp khác nhau, 99,0%). Tất cả hóa chất đều nhận được từ hãngchẳng hạn như: kết tủa hóa học, hấp phụ, điện Merck, được sử dụng trực tiếp và không cần phảihóa, trao đổi ion, oxy hóa và khử hóa học, v.v. đã chế hóa bổ sung.được áp dụng vào công nghệ xử lý ion kim loại 2.2. Hoạt hóa than bùnnặng [2]. Trong số đó, phương pháp hấp phụthường được áp dụng nhất do tính hiệu quả, chi Cho 5,0 gam than bùn thô (TBT) vào trong 50phí thấp và thân thiện môi trường. Hiện tại, mL dung dịch H3PO4 2,0 M. Khuấy trộn huyềnngười ta thường sử dụng các chất có nguồn gốc phù ở nhiệt độ phòng trong 4 giờ, sau đó tiếntừ phế phụ phẩm như vỏ chuối, vỏ hạt điều,vỏ hành lọc, rửa nó nhiều lần bằng nước cất đến khicam [1], hạt nhãn [3],... để tổng hợp các vật liệu dịch lọc trung tính. Sấy khô than bùn ở 150oChấp phụ. Gần đây, than bùn được biết đến có cấu trong 6 giờ, thu được sản phẩm than bùn đượctrúc chelate, lignin, cũng như nhiều loại nhóm hoạt hóa (ký hiệu là TBA).chức trên bề mặt nên thích hợp làm vật liệu hấp 2.3. Đánh giá sự hấp phụ ion Pb2+phụ [1]. Nhiều nghiên cứu cho rằng, tùy thuộcvào nguồn gốc của than bùn, phương pháp xử lý 2.3.1. Thực nghiệm hấp phụmà thành phần cũng như dung lượng hấp phụ của Cho 0,5 gam chất hấp phụ vào trong 0,1 L dungchúng khác nhau đáng kể, chẳng hạn như dung dịch Pb2+ 150 mg/L. Khuấy trộn huyền phù tronglượng hấp phụ cân bằng của than bùn đối với ion 90 phút để sự hấp phụ đạt cân bằng. Sau đó tiếnNi2+ ở các nước như sau: Brazil (14,0 mg/g), hành ly tâm thu lấy phần dung dịch và loại bỏIreland (11,42 mg/g), Ba Lan (14,0 mg/g) [4]. phần rắn. Nồng độ ion Pb2+ trước và sau khi hấpTuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi việc phụ được xác định bằng phương pháp phổ hấpnghiên cứu hoạt hóa than bùn có nguồn gốc từ thụ nguyên tử AAS (AAS 240FS Agilent -Vườn quốc gia U Minh Thượng (VQGUMT), USA). Dung lượng hấp phụ (qe, mg/g) được xáctỉnh Cà Mau, Việt Nam để ứng dụng xử lý ion định dựa vào biểu thức (1) [5].Pb2+ vẫn còn nhiều hạn chế. Trong bài báo này, ( )chúng tôi thông bá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự hấp phụ ion Pb2+ trong dung dịch nước trên vật liệu than bùn được hoạt hóa Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 29, số 03/2023 ĐÁNH GIÁ SỰ HẤP PHỤ ION Pb2+ TRONG DUNG DỊCH NƢỚC TRÊN VẬT LIỆU THAN BÙN ĐƢỢC HOẠT HÓA Đến tòa soạn 14-08-2023 Nguyễn Thanh Tươi1*, Bùi Thị Minh Nguyệt2, Hồ Sỹ Thắng2, Huỳnh Thị Ngọc3, Nguyễn Văn Hưng2* 1 Trường THPT Lấp Vò 2, Đồng Tháp, 2Trường Đại học Đồng Tháp, 3 Sở KH&CN Đồng Tháp * Email: nguyenvanhung@dthu.edu.vn SUMMARY EVALUATION OF THE ADSORPTION OF Pb2+ IONS IN AQUEOUS SOLUTION ON ACTIVATED PEAT MATERIALIn this study, peat was activated with H3PO4 at a concentration of 2.0 M and dried at 105oC for 6 hours.The samples after synthesis are characterized by several methods such as EDX, XRD, SEM, BET andFTIR. The adsorption properties of the materials were evaluated through the removal of Pb2+ ions inaqueous solution. Material characteristics showed that the activated peat sample had a higher specificsurface area and porosity than the raw peat sample. The study showed that the experimental data of Pb2+ion adsorption on activated peat were well described according to both Langmuir and Freundlichisotherm models, however, the Langmuir isotherm model was more suitable. The activated peat materialhad a maximum adsorption capacity qm = 33.33 mg/g. In addition, the study also showed that theadsorption of Pb2+ ions on activated peat follows the pseudo-second-order model. From the aboveresearch results, it shows that the adsorbent material from peat has great potential in remove heavy metalions in aqueous solution.Keywords: peat, activated, heavy metal ions, adsorption1. GIỚI THIỆU nhiên liệu hoá thạch, nấu chảy quặng sulfit, xả thải nước mỏ nhiễm acid, mạ kim loại, lọc dầu,Nước được dùng cho đời sống, sản xuất và dịch sản xuất ắc quy và các hoạt động tự nhiên. Ôvụ. Sau khi sử dụng, nước trở thành nước thải và nhiễm chì trong môi trường phá huỷ hệ sinh tháibị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau. Ngày nay, và gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người [2].cùng với sự bùng nổ về dân số, tốc độ phát triển Hơn nữa, chì không có khả năng tự phân huỷcao của công nghiệp và nông nghiệp đã để lại sinh học trong môi trường, mà sẽ tích luỹ chủnhiều hậu quả phức tạp, đặc biệt là vấn đề ô yếu trong xương, não, thận và các mô cơ, gây ranhiễm môi trường nước. Vấn đề này đang nhận các bệnh nghiêm trọng như suy thận, thiếu máu,được nhiều sự quan tâm của mọi người, mọi rối loạn hệ thần kinh, tăng huyết áp, suy giảmquốc gia trên thế giới [1]. khả năng sinh sản, suy nhược thậm chí dẫn đếnChì (Pb) là kim loại nặng gây ô nhiễm phổ biến, tử vong [1,2]. Do đó, việc tìm ra giải pháp xử lýnó được thải vào môi trường nước, không khí và hiệu quả, tin cậy và giá trị kinh tế là cần thiết đểđất do các hoạt động công nghiệp như đốt cháy loại bỏ chì ra khỏi nguồn nước thải. 35Hiện tại, đã có nhiều phương pháp khác nhau, 99,0%). Tất cả hóa chất đều nhận được từ hãngchẳng hạn như: kết tủa hóa học, hấp phụ, điện Merck, được sử dụng trực tiếp và không cần phảihóa, trao đổi ion, oxy hóa và khử hóa học, v.v. đã chế hóa bổ sung.được áp dụng vào công nghệ xử lý ion kim loại 2.2. Hoạt hóa than bùnnặng [2]. Trong số đó, phương pháp hấp phụthường được áp dụng nhất do tính hiệu quả, chi Cho 5,0 gam than bùn thô (TBT) vào trong 50phí thấp và thân thiện môi trường. Hiện tại, mL dung dịch H3PO4 2,0 M. Khuấy trộn huyềnngười ta thường sử dụng các chất có nguồn gốc phù ở nhiệt độ phòng trong 4 giờ, sau đó tiếntừ phế phụ phẩm như vỏ chuối, vỏ hạt điều,vỏ hành lọc, rửa nó nhiều lần bằng nước cất đến khicam [1], hạt nhãn [3],... để tổng hợp các vật liệu dịch lọc trung tính. Sấy khô than bùn ở 150oChấp phụ. Gần đây, than bùn được biết đến có cấu trong 6 giờ, thu được sản phẩm than bùn đượctrúc chelate, lignin, cũng như nhiều loại nhóm hoạt hóa (ký hiệu là TBA).chức trên bề mặt nên thích hợp làm vật liệu hấp 2.3. Đánh giá sự hấp phụ ion Pb2+phụ [1]. Nhiều nghiên cứu cho rằng, tùy thuộcvào nguồn gốc của than bùn, phương pháp xử lý 2.3.1. Thực nghiệm hấp phụmà thành phần cũng như dung lượng hấp phụ của Cho 0,5 gam chất hấp phụ vào trong 0,1 L dungchúng khác nhau đáng kể, chẳng hạn như dung dịch Pb2+ 150 mg/L. Khuấy trộn huyền phù tronglượng hấp phụ cân bằng của than bùn đối với ion 90 phút để sự hấp phụ đạt cân bằng. Sau đó tiếnNi2+ ở các nước như sau: Brazil (14,0 mg/g), hành ly tâm thu lấy phần dung dịch và loại bỏIreland (11,42 mg/g), Ba Lan (14,0 mg/g) [4]. phần rắn. Nồng độ ion Pb2+ trước và sau khi hấpTuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi việc phụ được xác định bằng phương pháp phổ hấpnghiên cứu hoạt hóa than bùn có nguồn gốc từ thụ nguyên tử AAS (AAS 240FS Agilent -Vườn quốc gia U Minh Thượng (VQGUMT), USA). Dung lượng hấp phụ (qe, mg/g) được xáctỉnh Cà Mau, Việt Nam để ứng dụng xử lý ion định dựa vào biểu thức (1) [5].Pb2+ vẫn còn nhiều hạn chế. Trong bài báo này, ( )chúng tôi thông bá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt hóa than bùn Xử lý ion Pb2+ Hấp phụ ion Pb2+ Vật liệu than bùn Phương pháp đặc trưng vật liệuTài liệu liên quan:
-
Chế tạo và khảo sát khả năng hấp phụ ion Pb2+ của hạt gel chitosan
6 trang 20 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
16 trang 13 0 0
-
Hoạt hóa than bùn để loại bỏ các ion Pb2+ và Cd2+ trong dung dịch nước
6 trang 12 0 0 -
Hoạt hóa than bùn để xử lý ion Cd2+ trong dung dịch nước
9 trang 12 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
8 trang 11 0 0
-
92 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu khả năng xử lý ion Pb2+ trong nước bằng sericit ở mỏ Sơn Bình, Hà Tĩnh
7 trang 10 0 0