Đánh giá sự phát triển của kinh tế tri thức ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của tài liệu "Đánh giá sự phát triển của kinh tế tri thức ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay" nhằm đưa ra được thực trạng nền kinh tế tri thức dựa trên phương pháp đánh giá trình độ phát triển kinh tế tri thức tại Việt Nam, so
sánh với các quốc gia Châu Á và trên thế giới, thông qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô bảo đảm đầy đủ bốn trụ cột của kinh tế tri thức là môi trường kinh doanh và thể chế; hệ số đổi mới; giáo dục và nguồn nhân lực; công nghệ thông tin và truyền thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự phát triển của kinh tế tri thức ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY1 Bùi Trinh2 và Nguyễn Việt Phong3 DẪN NHẬP Đến này hầu như không có một định nghĩa chính xác tuyệt đối về trí thức hoặc kinh tế trí thức, mỗi một bộ phân dân cư hoặc thậm chí mỗi con người đều có những định nghĩa riêng cho mình về tri thức. Đối với đa số thì những người có địa vị trong xã hội hoặc có học hàm học vị mặc nhiên được coi là trí thức, nhưng đối với một bộ phân khác họ lại không coi là như vậy; tỷ như một vị giáo sư khi đọc truyện Kiều thì cười phá lên và một bà cụ bán rau khi đọc truyện Kiều thì rơm rớm nước mắt. Như vậy hỏi ai có tri thức hơn ai? Những vị quan văn thời xưa (và cả thời nay) đều là những người đỗ đạt cả, mũ cao áo dài nhưng chỉ chăm chăm lựa ý bề trên, nói và viết những điều bề trên thích mà trà đạp lên sự thật, những người đó có phải trí thức hay không? Vậy phải chăng đặc tính của những người trí thức là luôn phản biện? Phản biện mà không có cơ sở khoa học thì cũng không phải trí thức. Hoặc những người luôn thay đổi quan điểm theo phía mạnh hơn lại càng không được xem là tri thức. Như vậy có thể thấy đây là một ý niệm, một chuẩn mực cho riêng từng cá nhân. Người xưa nói đại ý “Người phụ nữ làm đẹp vì người mình yêu; người quân tử dốc sức vì tri kỷ” Tuy nhiên mục tiêu của bài này chỉ nhằm đưa ra được thực trạng nền kinh tế tri thức dựa trên phương pháp đánh giá trình độ phát triển kinh tế tri thức tại Việt Nam, so sánh với các quốc gia Châu Á và trên thế giới, thông qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô bảo đảm đầy đủ bốn trụ cột của kinh tế tri thức là: (1): Môi trường kinh doanh và thể chế; (2): Hệ số đổi mới; (3): Giáo dục và nguồn nhân lực; (4): Công nghệ thông tin và truyền thông. Trên cơ sở nghiên cứu về “Các phương pháp và chỉ số đánh giá trình độ phát triển Kinh tế tri thức”, tác giả đề xuất bộ chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế tri thức của Việt Nam theo những nghiên cứu và đánh giá của một số tổ chức quốc tế, đồng thời vận dụng và tính toán một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nhằm đưa ra đánh giá phân tích về thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012 dưới góc nhìn của kinh tế tri thức. 1 Chúng tôi xin có lời tri ân đến các ông Đặng Hữu, ông Lưu Bích Hồ, bà Phạm Chi lan, ông Trương Đình Tuyển, ông Vũ Quang Việt, ông Nguyễn Trí Dũng, ông Phạm Đỗ Chí, ông Nguyễn Quang Thái, ông Võ Đại Lược... đã cổ vũ, chia sẻ và giúp đỡ chúng tối thực hiện nghiên cứu này 2 Xóm 9, thôn 3 Dư Hàng kênh, Hải Phòng, Việt Nam 3 Phó vụ trưởng vụ xây dựng cơ bản và vốn đầu tư - TCTK PHẦN I CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KINH TẾ TRI THỨC CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ CÔNG BỐ VÀ ĐÁNH GIÁ I. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WORLD BANK) Hàng năm, Ngân hàng thế giới đều có chương trình thu thập thông tin thống kê của nhiều quốc gia trên thế giới và vùng lãnh thổ nhằm đánh giá tổng quan về trình độ phát triển kinh tế tri thức của các quốc gia trên thế giới. Chỉ số kinh tế tri thức KEI được xây dựng như là trung bình giản đơn của các chỉ số trụ cột trong bảng cơ bản và đưa ra một chỉ số tổng hợp đại diện cho mức độ tổng thể của sự phát triển của một quốc gia hoặc khu vực trong nền kinh tế tri thức, và tổng hợp 4 trụ cột của nền kinh tế tri thức để so sánh đánh giá giữa các nước và đánh giá qua các năm. Phương pháp đánh giá trình độ phát triển kinh tế tri thức của Ngân hàng thế giới (World Bank) luôn được coi là chuẩn mực và dựa trên 4 trụ cột chính, đó là: 1/ Môi trường kinh doanh và thể chế; 2/ Hệ số đổi mới; 3/ Giáo dục và nguồn nhân lực; 4/ Công nghệ thông tin và truyền thông. Các tiêu chí này được chuẩn hóa trên thang điểm từ 0 đến 10 so với các nước khác trong nhóm các nước so sánh. 1. Chỉ số Môi trường kinh doanh và thể chế: Đây là 1 trong 4 trụ cột của chỉ số kinh tế tri thức, với ba biến đại diện: - Hàng rào thuế quan và phi thuế quan: Đây là điểm được gán cho mỗi quốc gia dựa trên phân tích của thuế quan và các hàng rào phi thuế quan đối với thương mại, chẳng hạn như lệnh cấm nhập khẩu và hạn ngạch, yêu cầu cấp phép... Chỉ số được dựa trên điểm số Tự do Thương mại của Heritage Foundation; - Chất lượng quản lý: chỉ số này đo lường tác động của các chính sách thị trường không thân thiện như kiểm soát giá cả, giám sát ngân hàng lỏng lẻo, ý thức về các chi phí sinh ra do quản lý quá ngặt nghèo ngoại thương và phát triển doanh nghiệp; - Nền pháp trị: gồm một số chỉ số đo đạc mức độ an tâm của người môi giới vào quy định của pháp luật như tính hiệu quả và tính lường trước được của các phán quyết do bộ máy tư pháp đưa ra, tính bắt buộc thực thi của các hợp đồng... Bảng 01: Kết quả đánh giá chỉ số môi trường kinh doanh và thể chế của các quốc gia Châu Á năm 2000-2012 Xếp hạng Điểm Nước 2012 2000 2012 2000 Singapore 1 3 9.66 9.16 Hong Kong, China 2 2 9.57 9.25 New Zealand 3 6 9.09 8.38 Australia 4 4 8.56 9.06 Taiwan, China 5 5 7.77 8.64 Japan 6 1 7.55 9.4 Korea, Rep. 7 7 5.93 6.83 Malaysia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự phát triển của kinh tế tri thức ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY1 Bùi Trinh2 và Nguyễn Việt Phong3 DẪN NHẬP Đến này hầu như không có một định nghĩa chính xác tuyệt đối về trí thức hoặc kinh tế trí thức, mỗi một bộ phân dân cư hoặc thậm chí mỗi con người đều có những định nghĩa riêng cho mình về tri thức. Đối với đa số thì những người có địa vị trong xã hội hoặc có học hàm học vị mặc nhiên được coi là trí thức, nhưng đối với một bộ phân khác họ lại không coi là như vậy; tỷ như một vị giáo sư khi đọc truyện Kiều thì cười phá lên và một bà cụ bán rau khi đọc truyện Kiều thì rơm rớm nước mắt. Như vậy hỏi ai có tri thức hơn ai? Những vị quan văn thời xưa (và cả thời nay) đều là những người đỗ đạt cả, mũ cao áo dài nhưng chỉ chăm chăm lựa ý bề trên, nói và viết những điều bề trên thích mà trà đạp lên sự thật, những người đó có phải trí thức hay không? Vậy phải chăng đặc tính của những người trí thức là luôn phản biện? Phản biện mà không có cơ sở khoa học thì cũng không phải trí thức. Hoặc những người luôn thay đổi quan điểm theo phía mạnh hơn lại càng không được xem là tri thức. Như vậy có thể thấy đây là một ý niệm, một chuẩn mực cho riêng từng cá nhân. Người xưa nói đại ý “Người phụ nữ làm đẹp vì người mình yêu; người quân tử dốc sức vì tri kỷ” Tuy nhiên mục tiêu của bài này chỉ nhằm đưa ra được thực trạng nền kinh tế tri thức dựa trên phương pháp đánh giá trình độ phát triển kinh tế tri thức tại Việt Nam, so sánh với các quốc gia Châu Á và trên thế giới, thông qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô bảo đảm đầy đủ bốn trụ cột của kinh tế tri thức là: (1): Môi trường kinh doanh và thể chế; (2): Hệ số đổi mới; (3): Giáo dục và nguồn nhân lực; (4): Công nghệ thông tin và truyền thông. Trên cơ sở nghiên cứu về “Các phương pháp và chỉ số đánh giá trình độ phát triển Kinh tế tri thức”, tác giả đề xuất bộ chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế tri thức của Việt Nam theo những nghiên cứu và đánh giá của một số tổ chức quốc tế, đồng thời vận dụng và tính toán một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nhằm đưa ra đánh giá phân tích về thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012 dưới góc nhìn của kinh tế tri thức. 1 Chúng tôi xin có lời tri ân đến các ông Đặng Hữu, ông Lưu Bích Hồ, bà Phạm Chi lan, ông Trương Đình Tuyển, ông Vũ Quang Việt, ông Nguyễn Trí Dũng, ông Phạm Đỗ Chí, ông Nguyễn Quang Thái, ông Võ Đại Lược... đã cổ vũ, chia sẻ và giúp đỡ chúng tối thực hiện nghiên cứu này 2 Xóm 9, thôn 3 Dư Hàng kênh, Hải Phòng, Việt Nam 3 Phó vụ trưởng vụ xây dựng cơ bản và vốn đầu tư - TCTK PHẦN I CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KINH TẾ TRI THỨC CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ CÔNG BỐ VÀ ĐÁNH GIÁ I. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WORLD BANK) Hàng năm, Ngân hàng thế giới đều có chương trình thu thập thông tin thống kê của nhiều quốc gia trên thế giới và vùng lãnh thổ nhằm đánh giá tổng quan về trình độ phát triển kinh tế tri thức của các quốc gia trên thế giới. Chỉ số kinh tế tri thức KEI được xây dựng như là trung bình giản đơn của các chỉ số trụ cột trong bảng cơ bản và đưa ra một chỉ số tổng hợp đại diện cho mức độ tổng thể của sự phát triển của một quốc gia hoặc khu vực trong nền kinh tế tri thức, và tổng hợp 4 trụ cột của nền kinh tế tri thức để so sánh đánh giá giữa các nước và đánh giá qua các năm. Phương pháp đánh giá trình độ phát triển kinh tế tri thức của Ngân hàng thế giới (World Bank) luôn được coi là chuẩn mực và dựa trên 4 trụ cột chính, đó là: 1/ Môi trường kinh doanh và thể chế; 2/ Hệ số đổi mới; 3/ Giáo dục và nguồn nhân lực; 4/ Công nghệ thông tin và truyền thông. Các tiêu chí này được chuẩn hóa trên thang điểm từ 0 đến 10 so với các nước khác trong nhóm các nước so sánh. 1. Chỉ số Môi trường kinh doanh và thể chế: Đây là 1 trong 4 trụ cột của chỉ số kinh tế tri thức, với ba biến đại diện: - Hàng rào thuế quan và phi thuế quan: Đây là điểm được gán cho mỗi quốc gia dựa trên phân tích của thuế quan và các hàng rào phi thuế quan đối với thương mại, chẳng hạn như lệnh cấm nhập khẩu và hạn ngạch, yêu cầu cấp phép... Chỉ số được dựa trên điểm số Tự do Thương mại của Heritage Foundation; - Chất lượng quản lý: chỉ số này đo lường tác động của các chính sách thị trường không thân thiện như kiểm soát giá cả, giám sát ngân hàng lỏng lẻo, ý thức về các chi phí sinh ra do quản lý quá ngặt nghèo ngoại thương và phát triển doanh nghiệp; - Nền pháp trị: gồm một số chỉ số đo đạc mức độ an tâm của người môi giới vào quy định của pháp luật như tính hiệu quả và tính lường trước được của các phán quyết do bộ máy tư pháp đưa ra, tính bắt buộc thực thi của các hợp đồng... Bảng 01: Kết quả đánh giá chỉ số môi trường kinh doanh và thể chế của các quốc gia Châu Á năm 2000-2012 Xếp hạng Điểm Nước 2012 2000 2012 2000 Singapore 1 3 9.66 9.16 Hong Kong, China 2 2 9.57 9.25 New Zealand 3 6 9.09 8.38 Australia 4 4 8.56 9.06 Taiwan, China 5 5 7.77 8.64 Japan 6 1 7.55 9.4 Korea, Rep. 7 7 5.93 6.83 Malaysia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức ở Việt Nam Thực trạng nền kinh tế tri thức Chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Kinh tế tri thức Môi trường kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh công ty Vinamilk
25 trang 99 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tình hình tài chính của Công ty TNHH Yusen Logistics Việt Nam
82 trang 99 1 0 -
21 trang 87 0 0
-
Tiểu luận môn học Quản trị dự án đầu tư: Lập dự án xây dựng quán Cà phê sinh viên Cội Nguồn
22 trang 86 0 0 -
40 trang 84 0 0
-
10 trang 78 0 0
-
25 trang 75 0 0
-
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 trang 73 0 0