Danh mục

Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này áp dụng các phương pháp tính toán đã có thể ánh giá sức chịu tải môi trường tại khu du lịch Sầm Sơn, trên cơ sở, đưa ra các khuyến nghị phát triển du lịch bền vững trong giới hạn của sức chịu tải môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI MÔI TRƢỜNG CỦA KHU DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN Trƣơng Sỹ Vinh(1), Lê Thanh Xuân(2), Dƣ Văn Toán(3) và Nguyễn Thùy Vân(1) (1) Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (3) Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo TÓM TẮT Đánh giá sức chịu tải môi trường tại khu, i m u lịch nhằm xác ịnh mức ộ ô nhiễm và khả năng tự phục hồi của môi trường tự nhiên c ng như khả năng áp ứng của môi trường kinh tế-xã hội Hiện nay, ã c một số công trình nghiên cứu trong nư c và quốc tế về ánh giá sức chịu tải của môi trường tại các khu, i m u lịch v i các tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, mỗi khu, i m u lịch c ặc i m khác nhau về tính chất tài nguyên, phạm vi và khả năng khai thác, c ng như iều kiện về kinh tế-xã hội…, o vậy, quá trình ánh giá cần lựa chọn các phương pháp tính toán phù hợp Nghiên cứu này áp ụng các phương pháp tính toán ã c ánh giá sức chịu tải môi trường tại khu u lịch i n Sầm Sơn, trên cơ sở , ưa ra các khuyến nghị phát tri n u lịch ền vững trong gi i hạn của sức chịu tải môi trường Từ khóa: Du lịch, môi trƣờng, sức chịu tải, ô nhiễm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, hoạt động du lịch đ đem lại nhiều kết quả to lớn, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc. Năm 2017, Việt Nam đƣợc Tổ chức Du lịch Thế giới xếp thứ 6 trong 10 điểm du lịch có tốc độ ph t triển nhanh nhất thế giới và đứng đầu châu Á. Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, năm 2019, Việt Nam đón khoảng 18 triệu kh ch quốc tế, tăng 16% so với năm 2018, đồng thời phục vụ 85 triệu kh ch nội địa, tăng 6,3% so với năm 2018. Du lịch ph t triển đ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng gi trị tổng sản phẩm quốc dân, giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động, tăng thu nhập đầu ngƣời, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, tạo điều kiện giao lƣu văn hóa và hội nhập với khu vực và thế giới. Tuy nhiên, ên cạnh những t c động tích cực, hoạt động du lịch đ gây ra những hệ lụy nhất định đến môi trƣờng tự nhiên. Sự tăng trƣởng cao của lƣợng kh ch du lịch cùng với xu hƣớng du lịch đại trà và tính thời vụ của hoạt động du lịch tại Việt Nam giai đoạn vừa qua đ d n đến nhiều khu, điểm du lịch ị qu tải trong sử dụng hạ tầng, không đủ năng lực thu gom và xử lý r c thải, nƣớc thải, không kiểm so t tốt những t c động tiêu cực lên c c hệ sinh th i. Đối với môi trƣờng x hội, du lịch ph t triển làm gia tăng c c tệ nạn x hội, văn hóa truyền thống của địa phƣơng ị thay đổi. C c di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ị xâm hại hoặc thay đổi tính nguyên ản của di sản để phục vụ lƣợng kh ch du lịch ngày càng nhiều. Tất cả những vấn đề trên đ ảnh hƣởng không nhỏ tới sự ph t triển ền vững của du lịch Việt Nam nói chung và hình ảnh của du lịch Việt Nam trong mắt kh ch du lịch quốc tế. Vi c khai th c du lịch vuợt qu sức chịu tải môi trƣờng (SCTMT) sẽ gay ra những ảnh huởng, đôi khi khong thể khắc phục đuợc. Ở góc độ ngành du lịch, môi trƣờng bao gồm cả môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng x hội. Do vậy, khả năng chịu tải của môi trƣờng tại khu, điểm du lịch cần đƣợc tiếp cận đầy đủ ở cả hai Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 485 khía cạnh về môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng x hội. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đ đƣa ra thuật ngữ sức chịu tải về môi trƣờng: “Sức chịu tải về môi trường ối v i khu, i m u lịch là khả năng áp ứng lượng khách tối a trong không gian khu, i m u lịch và trong phạm vi gi i hạn chịu ựng của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội tại khu, i m ”. Khả năng đ p ứng lƣợng kh ch tối đa trong không gian khu, điểm du lịch còn gọi là sức chịu tải của không gian tài nguyên, là số kh ch du lịch tối đa mà c c không gian dành cho hoạt động du lịch của khu, điểm du lịch có thể tải đƣợc. Giới hạn chịu đựng của môi trƣờng tự nhiên là giới hạn chịu đựng của c c thành phần môi trƣờng (đất, nƣớc, không khí, hệ sinh th i và đa dạng sinh học…) tại khu, điểm du lịch đối với số lƣợng kh ch du lịch tối đa, mà môi trƣờng v n có thể tự phục hồi. Giới hạn chịu đựng của môi trƣờng x hội là giới hạn chịu đựng của hệ thống hạ tầng kinh tế-xã hội (hạ tầng cấp nƣớc, hạ tầng môi trƣờng, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch…) để đ p ứng tối đa số lƣợng kh ch đến khu, điểm du lịch, mà v n đảm ảo sự hài lòng của cộng đồng địa phƣơng và kh ch du lịch. Sức chịu tải môi trƣờng là căn cứ để quản lý và kiểm so t, nhằm ngăn chặn những t c động tiêu cực đến môi trƣờng do hoạt động du lịch gây ra. Đây là nội dung hết sức cần thiết và cần thực hiện sớm trƣớc khi triển khai c c quy hoạch, kế hoạch, dự n ph t triển du lịch. Khu du lịch iển Sầm Sơn nằm ở phía Đông tỉnh Thanh Hóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: