Danh mục

Đánh giá sức chống cắt không thoát nước của nền đất yếu dưới công trình đắp khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sức chống cắt không thoát nước (Su) là thông số quan trọng được sử dụng để đánh giá ổn định công trình đắp trên đất yếu. Dưới tác dụng của khối đắp, hiện tượng cố kết xảy ra và kéo dài theo thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sức chống cắt không thoát nước của nền đất yếu dưới công trình đắp khu vực đồng bằng sông Cửu LongĐÁNH GIÁ SỨC CHỐNG CẮT KHÔNG THOÁT NƯỚC CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐẮP THUỘC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÊ HOÀNG VIỆT* , VÕ PHÁN ** Estimating the undrained shear strength of soft soil under embankment in mekong delta area Abstract: The paper presents the results of evaluating change of undrained shear strength Su based on correlations between undrained shear strength and degree of compaction and timeby on - dimensional consolidation problem. The result from prediction calculation is appropriate to in-siu field vane test and can be used to estimate long- term stability of soft soil under embankment in Mekong Delta area. Keywords: Undrained shear strength; Soft soil; Stability; Displacements. 1. TỔNG QU N KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU* một phần, ứng suất hữu hiệu gia tăng Sức chống cắt không thoát nước (S u ) là tương ứng với hiện tượng nén chặt đất. Nhưthông số quan trọng được sử dụng để đánh vậy sự gia tăng S u cũng xảy ra không đồnggiá ổn định công trình đắp trên đất yếu. đều trong nền.Dưới tác dụng của khối đắp, hiện tượng cố Một số kết quả thí nghiệm trong phòng trênkết xảy ra và kéo dài theo thời gian. Theo cùng một loại đất bão hòa chỉ ra rằng S u phụ22TCN 262-2000 [1], S u tăng đồng đều thuộc vào độ ẩm và tuân theo quy luật phitheo độ sâu và theo thời gian dưới tác dụng tuyến [2]. Như vậy, Su có liên hệ chặt chẽ vớicủa tải trọng ngoài và việc dự báo thay đổi độ chặt hay trạng thái ứng suất ban đầu và cóS u chỉ căn cứ vào mức độ cố kết tổng thể thể thể hiện thông qua tỷ số Su/σ’v, [3].U t (t). Tuy nhiên, ở khu vực có lớp đất yếu Theo Skempton (1948):có bề dày tương đối lớn, hiện tượng cố kết Su/ σ′ = 0,11+0,0037Ip (1)kéo dài đến hàng chục năm, thậm chí trămnăm và quá trình cố kết vẫn tiếp diễn ra Các tương quan giữa Su và chỉ số dẻo Ip củatrong quá trình sử dụng. Bjerrum (1972), Terzaghi, Peck và Mersi Trong quá trình cố kết, sự tiêu tán áp (1996) đã nghiên cứu. Theo quan điểm thiết kếlực nước lỗ rỗng thặng dư xảy ra không đồng SHANSEP (Stress History Andđều trong phạm vi nền ảnh hưởng. Tại các vị Normalized Soil Engineering Properties) [4],[5]trí gần biên thoát nước, sự tiêu tán áp lực Su = vo  S ( OCR )m (2)nước lỗ rỗng thặng dư xảy ra nhanh hơn. Trong đó: S - hệ số chuẩn hóa sức chống cắtKhi áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tiêu tán không thoát nước cho trạng thái cố kết thường (OCR = 1),*, ** Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM số 268 Lý   S = S u / vo OCR  1 (3) Thường Kiệt, quận 10, TP. HCM, ĐT: 083 8636822* ĐT: 0979 853 988, Email: m - hệ số xác định từ độ dốc của đường lehoangviet2008@gmail.com, ** ĐT: 0913 867008, quan hệ log (OCR) và log (S u/ vo ). Email: vophan54@yahoo.com30 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 Su của sét quá cố kết được xác định: Su    ;vo sin  K0  Af ( 1  K0 ) (6) Su = (Su/ vo )OCR=1 . (OCR)m. v (4) 1  ( 2 Af  1 ) sin  Điều này đã được các tác giả Jamiolkowski Trên cơ sở cân bằng giới hạn, bỏ qua các(1985), Mersi (1989), Ladd (1991) nghiên cứu thông số hệ số áp lực nước lỗ rỗng, Verruijtbổ sung. Ladd (1991) đề nghị giá trị các hệ số: cũng đưa ra công thức gần tương tự để đánh giáS = 0,22  0,03 và m = 0,8  0,1. giá trị Su theo trạng thái ứng suất [7]. Sức chống cắt không thoát nước cũng được Ngoài ra, thông qua tính toán trên cơ sởxác định bằ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: