Danh mục

Đánh giá sức hút và giải pháp marketing phát triển khu du lịch sinh thái Măng Đen – Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.04 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích những thực trạng về việc phát triển du lịch tại Khu du lịch Măng Đen – Kon Tum trong thời gian qua, từ đó nhận định những yếu tố hạn chế trong việc thu hút khách du lịch. Thông qua kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất các giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển du lịch thông qua công tác xây dựng hình ảnh tạo sức hút đối với khách du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sức hút và giải pháp marketing phát triển khu du lịch sinh thái Măng Đen – Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD ĐÁNH GIÁ SỨC HÚT VÀ GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN – KON TUM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ATTRACTION AND MARKETING SOLUTION FOR ECOTOURISM DEVELOPMENT MANG DEN – KON TUM (2016 – 2020) Trần Thị Kim Nương, Trần Thanh Huy, Dương Thị Thảo, Ngô Giang Phúc GVHD: ThS. Nguyễn Phạm Hạnh Phúc Trường Đại học Tài chính - Marketing phucnguyen_kdl@yahoo.com TÓM TẮT Hình ảnh điểm đến ảnh hưởng đến quyết định du lịch của khách du lịch, nhận thức và hành vi của họ tại điểm đến, điều đó cũng quan trọng như mức độ hài lòng và sự quay trở lại của khách du lịch. Các nhà tiếp thị thường quan tâm đến khái niệm hình ảnh điểm đến du lịch bởi vì nó liên quan đến việc ra quyết định và doanh thu của sản phẩm và dịch vụ du lịch. Trên cơ sở phân tích những thực trạng về việc phát triển du lịch tại Khu du lịch Măng Đen – Kon Tum trong thời gian qua, từ đó nhận định những yếu tố hạn chế trong việc thu hút khách du lịch. Thông qua kết quả nghiên cứu, Nhóm tác giả đề xuất các giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển du lịch thông qua công tác xây dựng hình ảnh tạo sức hút đối với khách du lịch. Từ khóa: hình ảnh điểm đến, du lịch sinh thái, Măng Đen, Kon Tum, khách du lịch. ABSTRACT Destination images influence a tourists travel decision-making, cognition and behaviour at a destination as well as satisfaction levels and recollection of the experience. Marketers are interested in the concept of tourist destination image mainly because it relates to decision-making and sales of tourist products and services. Based on the analysis of the real situation of the development of tourism in Mang Den - Kon Tum in recent years, which identified the limiting factor in attracting tourists. Through research results, The authors propose solutions to promoting tourism development through to create attractive image for tourists. Keywords: destination images; eco tourism, Mang Den; Kon Tum, tourist1. Giới thiệu Nằm ở độ cao trên 1.000 mét so với mặt nước biển, là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh,khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình dưới 200C, có rừng nguyên sinh bao bọc xung quanhvà rừng thông cổ thụ rộng lớn dọc theo Quốc lộ 24, độ che phủ của rừng trên 80%, có nhiều hồ thác,suối đá và cảnh quan đẹp. Tuy nhiên du lịch Măng Đen - Kon Tum phát triển chưa tương xứng vớitiềm năng du lịch tự nhiên và tiềm năng du lịch nhân văn, đặc biệt là chưa khai thác đúng mức cáctiềm năng du lịch tự nhiên. Nhận thấy điều đó, Nhóm tác giả quyết định thực hiện đề tài nhằm xâydựng một số các nhóm giải pháp tập trung vào các yếu tố như cơ sở vật chất, con người, tự nhiên,vănhóa xã hội…nhằm nâng cao chất lượng và phát triển đa dạng các sản phẩm tạo sự hấp dẫn, thu hútngày càng nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Khái niệm về điểm đến du lịch Theo Buhalis (2000) định nghĩa: “Điểm đến là nơi mà cung cấp tổng hợp các sản phẩm và dịchvụ du lịch được tiêu dùng dưới tên thương hiệu của điểm đến”. 345 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Theo Nguyễn Văn Đảng (2010, tr3) định nghĩa như sau: “Điểm đến du lịch là nơi có các yếu tốhấp dẫn, các yếu tố bổ sung và các sản phẩm kết hợp những yếu tố này để đáp ứng các nhu cầu vàmong muốn của du khách. Theo Nguyễn Văn Mạnh (2009, tr 342): “Điểm đến du lịch là một điểm đến mà chúng ta có thểcảm nhận được bằng đường biên giới về địa lý, đường biên giới về chính trị, hay đường biên giới vềkinh tế, có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút và đáp ứng được nhu cầu của khách dulịch”2.1.2. Khái niệm về hình ảnh điểm đến Crompton (1979) định nghĩa: “Hình ảnh điểm đến là một hệ thống các niềm tin, ý tưởng và ấntượng mà người ta có về một nơi hay một điểm đến nào đó”. Lawson and Baud Bovy (1977) định nghĩa: “Một hình ảnh điểm đến là sự biểu hiện của tất cảcác kiến thức khách quan, hiển thị, định kiến, trí tưởng tượng, và những suy nghĩ về tình cảm một cánhân hoặc nhóm có thể có của một địa điểm cụ thể”.2.1.3. Khả năng thu hút của điểm đến Theo Hu and Ritchie (1993) thì khả năng thu hút của điểm đến “Phản ảnh cảm nhận, niềm tin vàý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng khách hàng của điểm đến trong mối liên hệvới nhu cầu chuyến đi cụ thể của họ”. Theo Azlizam Aziz (2002) cho rằng hệ thống đo lường khả năng thu hút điểm đến bao gồm cócác yếu tố như: yếu tố địa lý, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: