Đánh giá tác dụng điều trị tại chỗ vết thương chậm liền của dung dịch Ceri Nitrat 1,75%
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Đánh giá tác dụng điều trị tại chỗ vết thương chậm liền của dung dịch Ceri Nitrat 1,75%" nhằm mục tiêu đánh giá tác dụng chống viêm, ức chế vi khuẩn và an toàn của dung dịch Ceri Nitrat 1,75% do Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác sản xuất tại vết bỏng chậm liền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác dụng điều trị tại chỗ vết thương chậm liền của dung dịch Ceri Nitrat 1,75%16 TCYHTH&B số 2 - 2020 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ VẾT THƯƠNG CHẬM LIỀN CỦA DUNG DỊCH CERI NITRAT 1,75% Nguyễn Ngọc Tuấn, Bùi Thanh Lợi, Phạm Thị Mai Phương Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá tác dụng chống viêm, ức chế vi khuẩn và antoàn của dung dịch Ceri Nitrat 1,75% do Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác sản xuất tại vếtbỏng chậm liền. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân có vết bỏng chậm liền điều trị tại KhoaPhục hồi Chức năng - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác; đánh giá dựa trên các chỉ tiêu diễnbiến lâm sàng, cận lâm sàng, vi sinh vật, so sánh tác dụng điều trị của dung dịch Ceri Ntirat vớidung dịch Betadin. Kết quả cho thấy tại vùng nghiên cứu, tình trạng viêm nề, dịch xuất tiết giảm rõ rệt so với vùngso sánh. Số lượng vi khuẩn tại bề mặt vết thương sau 1 tuần điều trị đều giảm cả 2 vùng. Thời gianđiều trị được rút ngắn rõ rệt. Không xuất hiện phản ứng phụ toàn thân và tại chỗ, các chỉ số xétnghiệm huyết học và sinh hóa không bị rối loạn. Kết luận: Dung dịch Ceri Nitrat 1.75% điều trị tại chỗ an toàn, có tác dụng kháng viêm, khángkhuẩn, tạo điều kiện thuận lợi liền vết thương. Từ khóa: Ceri Nitrat, vết bỏng chậm liền ABSTRACT1 Aims: The study aimed to assess the anti-inflammatory, bacteriostatic and safety effects ofCeri Nitrate 1.75% solution produced by Le Huu Trac National Burn Hospital for spot treatment ofslow-healing burn wound. Subjects and methods: Patients having long-healing burns treated at the Department ofRehabilitation at the hospital; assessing on clinical, subclinical, and microbiological criteria,comparing the therapeutic effect of cerium nitrate solution with betadine solution. The results showed that in the experimented area, inflammation and exudation weresignificantly reduced compared to that of the control. The number of bacteria on the surface of thewound after 1 week of treatment decreased in both. The duration of treatment is significantlyshortened. There were no local or systemic side effects, and no alterations in hematological andbiochemical indicators were observed. Conclusion: Cerium Nitrate solution is safe for spot treatment, has anti-inflammatory,antibacterial effect, and facilitates wound healing. Key words: Cerium nitrate, slow-healing burnsNgười chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Ngọc Tuấn. Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.Email: ngoctuan64@gmail.comTCYHTH&B số 2 - 2020 171. ĐẶT VẤN ĐỀ - Đánh giá tác dụng chống viêm và ức chế vi khuẩn tại chỗ của thuốc. Vết thương mạn tính (VTMT) thường có rốiloạn quá trình tái tạo phục hồi (đặc biệt là rối - Đánh giá tính an toàn tại chỗ và toàn thânloạn quá trình viêm), nhiễm khuẩn, trên nền thể của thuốc.địa bệnh lý toàn thân. Cũng chính những bệnhlý kết hợp này làm ảnh hưởng tới một hoặc 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnhiều khâu khác nhau của quá trình liền VT [1]. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Ceri Nitrat là thuốc điều trị tại chỗ tổn Tiến hành nghiên cứu trên 30 bệnh nhânthương bỏng do có tác dụng kháng khuẩn hiệu vết bỏng chậm liền, điều trị tại Khoa Phục hồiquả (cả khuẩn gram dương và âm); làm đông Chức năng - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữuvón gây mất tác dụng của độc tố bỏng (burn Trác từ 4/2019 tới 4/2020.toxin, bản chất là phức hợp Lipo prtein-LPC); Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Bệnhlàm khô hoại tử ướt, góp phần phục hồi miễn nhân có vết bỏng chậm liền (trên 4 tuần vớidịch bệnh nhân bỏng nặng [2]. người trưởng thành [1, 6, 7]); không mắc bệnh Nghiên cứu (NC) tác dụng điều trị của lý mạn tính hoặc toàn thân có diễn biến cấpdung dịch Ceri Nitrat 1,75% tại vết bỏng thực tính nặng; gia đình và bệnh nhân đồng ýnghiệm trên chuột cho thấy hàm lượng IL6 nghiên cứu.huyết thanh tăng, góp phần làm giảm cytokine 2.2. Chất liệu nghiên cứutiền viêm TNF-α [3]. Eski M (2012) ghi nhậntrên thực nghiệm, sử dụng dung dịch Ceri Nitrat Thuốc nghiên cứu: Dung dịch Ceri Nitrat1,75% rửa tổn thương sau bỏng dự phòng tiến 1,75% do Khoa Dược - Bệnh viện Bỏng Quốctriển thành hoại tử của vùng ứ trệ (the zone of gia Lê Hữu Trác bào chế, đạt TCCS.stasis), góp phần phục hồi tổn thương, rút ngắn Thuốc so sánh: Dung dịch Betadin 10% (Síp)thời gian tái biểu mô [4]. Wolf SE (12/2013) ghi là dung dịch sát khuẩn.nhận xu thế sử dụng Ceri Nitrat trong điều trị tạichỗ tổn thương bỏng do tính hiệu quả và an 2.3. Phương pháp nghiên cứutoàn, góp phần điều trị thành công bệnh nhân Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng(BN) bỏng sâu diện rộng [5]. có đối chứng: So sánh trước và sau điều trị, so Ở Việt Nam, Viện Bỏng Quốc gia lần đầu sánh với thuốc đối chứng từng cặp trên cùngtiên (2012) nghiên cứu bào chế dung dịch Ceri một bệnh nhân.Nitrat 0,04M (1,75%) đạt tiêu chuẩn cơ sở, với Phương pháp sử dụng thuốc tại chỗ: Trênmục đích dùng làm dung dịch sát khuẩn để rửa cùng một bệnh nhân, VT chia thành 2 vùng.VT, vết bỏng và tắm trị liệu cho bệnh nhân Vùng NC (A): Vết t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác dụng điều trị tại chỗ vết thương chậm liền của dung dịch Ceri Nitrat 1,75%16 TCYHTH&B số 2 - 2020 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ VẾT THƯƠNG CHẬM LIỀN CỦA DUNG DỊCH CERI NITRAT 1,75% Nguyễn Ngọc Tuấn, Bùi Thanh Lợi, Phạm Thị Mai Phương Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá tác dụng chống viêm, ức chế vi khuẩn và antoàn của dung dịch Ceri Nitrat 1,75% do Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác sản xuất tại vếtbỏng chậm liền. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân có vết bỏng chậm liền điều trị tại KhoaPhục hồi Chức năng - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác; đánh giá dựa trên các chỉ tiêu diễnbiến lâm sàng, cận lâm sàng, vi sinh vật, so sánh tác dụng điều trị của dung dịch Ceri Ntirat vớidung dịch Betadin. Kết quả cho thấy tại vùng nghiên cứu, tình trạng viêm nề, dịch xuất tiết giảm rõ rệt so với vùngso sánh. Số lượng vi khuẩn tại bề mặt vết thương sau 1 tuần điều trị đều giảm cả 2 vùng. Thời gianđiều trị được rút ngắn rõ rệt. Không xuất hiện phản ứng phụ toàn thân và tại chỗ, các chỉ số xétnghiệm huyết học và sinh hóa không bị rối loạn. Kết luận: Dung dịch Ceri Nitrat 1.75% điều trị tại chỗ an toàn, có tác dụng kháng viêm, khángkhuẩn, tạo điều kiện thuận lợi liền vết thương. Từ khóa: Ceri Nitrat, vết bỏng chậm liền ABSTRACT1 Aims: The study aimed to assess the anti-inflammatory, bacteriostatic and safety effects ofCeri Nitrate 1.75% solution produced by Le Huu Trac National Burn Hospital for spot treatment ofslow-healing burn wound. Subjects and methods: Patients having long-healing burns treated at the Department ofRehabilitation at the hospital; assessing on clinical, subclinical, and microbiological criteria,comparing the therapeutic effect of cerium nitrate solution with betadine solution. The results showed that in the experimented area, inflammation and exudation weresignificantly reduced compared to that of the control. The number of bacteria on the surface of thewound after 1 week of treatment decreased in both. The duration of treatment is significantlyshortened. There were no local or systemic side effects, and no alterations in hematological andbiochemical indicators were observed. Conclusion: Cerium Nitrate solution is safe for spot treatment, has anti-inflammatory,antibacterial effect, and facilitates wound healing. Key words: Cerium nitrate, slow-healing burnsNgười chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Ngọc Tuấn. Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.Email: ngoctuan64@gmail.comTCYHTH&B số 2 - 2020 171. ĐẶT VẤN ĐỀ - Đánh giá tác dụng chống viêm và ức chế vi khuẩn tại chỗ của thuốc. Vết thương mạn tính (VTMT) thường có rốiloạn quá trình tái tạo phục hồi (đặc biệt là rối - Đánh giá tính an toàn tại chỗ và toàn thânloạn quá trình viêm), nhiễm khuẩn, trên nền thể của thuốc.địa bệnh lý toàn thân. Cũng chính những bệnhlý kết hợp này làm ảnh hưởng tới một hoặc 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnhiều khâu khác nhau của quá trình liền VT [1]. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Ceri Nitrat là thuốc điều trị tại chỗ tổn Tiến hành nghiên cứu trên 30 bệnh nhânthương bỏng do có tác dụng kháng khuẩn hiệu vết bỏng chậm liền, điều trị tại Khoa Phục hồiquả (cả khuẩn gram dương và âm); làm đông Chức năng - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữuvón gây mất tác dụng của độc tố bỏng (burn Trác từ 4/2019 tới 4/2020.toxin, bản chất là phức hợp Lipo prtein-LPC); Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Bệnhlàm khô hoại tử ướt, góp phần phục hồi miễn nhân có vết bỏng chậm liền (trên 4 tuần vớidịch bệnh nhân bỏng nặng [2]. người trưởng thành [1, 6, 7]); không mắc bệnh Nghiên cứu (NC) tác dụng điều trị của lý mạn tính hoặc toàn thân có diễn biến cấpdung dịch Ceri Nitrat 1,75% tại vết bỏng thực tính nặng; gia đình và bệnh nhân đồng ýnghiệm trên chuột cho thấy hàm lượng IL6 nghiên cứu.huyết thanh tăng, góp phần làm giảm cytokine 2.2. Chất liệu nghiên cứutiền viêm TNF-α [3]. Eski M (2012) ghi nhậntrên thực nghiệm, sử dụng dung dịch Ceri Nitrat Thuốc nghiên cứu: Dung dịch Ceri Nitrat1,75% rửa tổn thương sau bỏng dự phòng tiến 1,75% do Khoa Dược - Bệnh viện Bỏng Quốctriển thành hoại tử của vùng ứ trệ (the zone of gia Lê Hữu Trác bào chế, đạt TCCS.stasis), góp phần phục hồi tổn thương, rút ngắn Thuốc so sánh: Dung dịch Betadin 10% (Síp)thời gian tái biểu mô [4]. Wolf SE (12/2013) ghi là dung dịch sát khuẩn.nhận xu thế sử dụng Ceri Nitrat trong điều trị tạichỗ tổn thương bỏng do tính hiệu quả và an 2.3. Phương pháp nghiên cứutoàn, góp phần điều trị thành công bệnh nhân Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng(BN) bỏng sâu diện rộng [5]. có đối chứng: So sánh trước và sau điều trị, so Ở Việt Nam, Viện Bỏng Quốc gia lần đầu sánh với thuốc đối chứng từng cặp trên cùngtiên (2012) nghiên cứu bào chế dung dịch Ceri một bệnh nhân.Nitrat 0,04M (1,75%) đạt tiêu chuẩn cơ sở, với Phương pháp sử dụng thuốc tại chỗ: Trênmục đích dùng làm dung dịch sát khuẩn để rửa cùng một bệnh nhân, VT chia thành 2 vùng.VT, vết bỏng và tắm trị liệu cho bệnh nhân Vùng NC (A): Vết t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Thảm họa và Bỏng Bài viết nghiên cứu y học Điều trị bỏng Ceri Nitrat Vết bỏng chậm liềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 149 0 0
-
12 trang 97 0 0
-
Một số phương pháp giáo dục và đào tạo y học thảm họa hiện nay trên thế giới
5 trang 23 0 0 -
So sánh đặc điểm và kết quả điều trị bỏng điện cao thế và hạ thế
6 trang 22 0 0 -
Liệu pháp hút áp lực âm trong điều trị vết thương bàn tay trẻ em
5 trang 21 0 0 -
Điều trị thành công bệnh nhi bỏng điện cao thế nặng
7 trang 18 0 0 -
Tổng quan (cập nhật) hoạt tính sinh học của Berberin
14 trang 17 0 0 -
Sử dụng da đồng loại trong điều trị bỏng
10 trang 17 0 0 -
Tác dụng điều trị bỏng của dầu dừa Lão nhà quê trên mô hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm
8 trang 16 0 0 -
7 trang 15 0 0