Đánh giá thực hiện công việc hiệu quả
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác quản trị nhân sự thành công hay không phần lớn do doanh nghiệp biết đánh giá đúng hiệu quả làm việc của nhân viên. Đánh giá thực hiện công việc là cơ sở cho các hoạt động khác của quản trị nhân sự như tuyển mộ, tuyển chọn. đào tạo và phát triển. thù lao…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực hiện công việc hiệu quảĐánh giá thực hiện công việcCông tác quản trị nhân sự thành công hay không phần lớn dodoanh nghiệp biết đánh giá đúng hiệu quả làm việc của nhânviên. Đánh giá thực hiện công việc là cơ sở cho các hoạt độngkhác của quản trị nhân sự như tuyển mộ, tuyển chọn. đào tạo vàphát triển. thù lao… bởi vậy hoạt động này sẽ tăng cường hiệuquả quản lý nhân sự.Đối tượng của đánh gía thực hiện công việcĐánh giá thực hiện công việc là sự đánh giá có hệ thống chínhthức tình hình thực hiện công việc của nhân viên trong quan hệso sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận sựđánh giá đó. Bởi vậy, đối tượng không phải là năng lực, phẩmchất đạo đức, trình độ giáo dục đào tạo, kỹ năng của người laođộng mà đó chính là sự thực hiện công việc của người lao động.Trong thực tế, nhiều tổ chức, cá nhân gọi đánh giá thực hiệncông việc của nhân viên là đánh giá nhân cách. Cách gọi đó vôtình đã gây ra ngộ nhận về bản chất của đánh giá thực hiện côngviệc là đánh giá con người chứ không phải là đánh giá quá trìnhthực hiện công việc. Xác định đối tượng đánh giá đúng đắn sẽ dễdàng cho việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, so sánh với tiêuchuẩn đặt ra, và quá trình thảo luận kết quả đánh giá.Mục đích của đánh giá thực hiện công việcĐánh giá thực hiện công việc là một hoạt động quan trọng trongcông tác quản trị nhân sự. Việc đánh giá giúp khẳng định nănglực, khả năng của nhân viên. Đây là cơ sở giúp doanh nghiệptuyển mộ, tuyển chọn, phát triển nguồn nhân lực hiện tại, đồngthời giúp doanh nghiệp xây dựng các chế độ thù lao hợp lý, đưara quyết định quản lý về nhân sự một cách công bằng chính xác.Đánh giá thực hiện công việc nhằm các mục đích chính sau:đánh giá thực hiện công việc trong quá khứ nhằm nâng cao hiệuquả công việc trong tương lai, xác định nhu cầu đào tạo và pháttriển nhân viên, đánh giá năng lực tiềm tàng và khả năng thăngtiến trong tương lai của nhân viên, làm cơ sở xác định mứclương, tạo động lực cho người lao động thông qua việc côngnhận đúng mức thành tích của họ, giúp họ gắn bó với doanhnghiệp. Tóm lại doanh nghiệp có thể thực hiện các mục đích khácnhau khi đánh giá thực hiện công việc, nhưng đều hướng tới mộtmục đích chung là nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên,nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.Hệ thống đánh giá thực hiện công việcQuá trình đánh giá thực hiện công việc cần phải xây dựng một hệthống đánh giá. Hệ thống này thường được thiết lập bởi 3 yếu tốcơ bản: Các tiêu chuẩn thực hiện công việc; Đo lường sự thựchiện công việc; Thông tin phản hồi kết quả đánh giá.Trong đó, tiêu chuẩn thực hiện công việc là hệ thống các chỉ tiêuvề mặt số lượng, chất lượng, là các mức chuẩn cho việc đolường, nhằm xác định các yêu cầu cần thiết để hoàn thành côngviệc. Tiêu chuẩn cần xây dựng khách quan hợp lý sao cho có thểđo lường và đánh giá được mức độ thực hiện công việc củangười lao động. Đo lường sự thực hiện công việc trước hết chínhlà việc xác định cái gì cần được đo lường trong sự thực hiệncông việc của ngươi lao động, sau đó xem xét sử dụng tiêu thứcnào để đo lường. Từ đó xây dựng được một công cụ đo lườngthông qua các phương pháp đánh giá thực hiện công việc saocho phù hợp với bản chất công việc và mục đích đánh giá. Kếtquả đo lường thực hiện công việc được thể hiện thông qua mộtcon số hoặc một thứ hạng nhằm đánh giá mức độ thực hiện côngviệc của người lao động. Thông tin phản hồi kết quả đánh giá làyếu tố thứ ba trong hệ thống đánh giá, nó thường được thực hiệnvào cuối chu kỳ đánh giá. Việc thu thập, cung cấp thông tin phảnhồi được thực hiện thông qua buổi nói chuyện, cuộc thảo luậngiữa người đánh giá và người được đánh giá. Nội dung cuộcthảo luận thông báo cho người được đánh giá về tình hình thựchiện công việc của họ trong chu kỳ đánh giá, tiềm năng phát triểntrong tương lai và các biện pháp hoàn thiện sự thực hiện côngviệc.Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc1. Thang đo đồ hoạ: việc đánh giá được thực hiện thông quamẫu phiếu đánh giá. Mẫu phiếu đánh giá này có tiêu thức đánhgiá bao gồm các tiêu thức liên quan đến công việc. Thang đođánh giá có thể được chia thành các thứ hạng như xuất sắc, khá,trung bình, dưới trung bình, kém. Việc xếp hạng các thang đo rấtquan trọng.2. Danh mục kiểm tra: Đánh giá thông qua một mẫu phiếu đánhgiá. Mẫu phiếu này mô tả về hành vi và và các thái độ có thể xảyra trong quá trình thục hiện công việc của nhân viên. Các câu môtả thường có giá trị ngang nhau, tuy nhiên trong một số trườnghợp chúng thường được cho trọng số để làm rõ mức độ quantrọng của từng câu. Người đánh giá sẽ cho điểm số phù hợp vớiđối tượng đánh giá của từng câu mô tả, kết quả cuối cùng đượctính bằng cách cộng điểm ở các câu.3. Ghi chép các sự kiện quan trọng: Đánh giá thông qua quátrình quan sát và ghi lại bằng cách mô tả hành vi xuất sắc hoặcyếu kém có liên quan đến việc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực hiện công việc hiệu quảĐánh giá thực hiện công việcCông tác quản trị nhân sự thành công hay không phần lớn dodoanh nghiệp biết đánh giá đúng hiệu quả làm việc của nhânviên. Đánh giá thực hiện công việc là cơ sở cho các hoạt độngkhác của quản trị nhân sự như tuyển mộ, tuyển chọn. đào tạo vàphát triển. thù lao… bởi vậy hoạt động này sẽ tăng cường hiệuquả quản lý nhân sự.Đối tượng của đánh gía thực hiện công việcĐánh giá thực hiện công việc là sự đánh giá có hệ thống chínhthức tình hình thực hiện công việc của nhân viên trong quan hệso sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận sựđánh giá đó. Bởi vậy, đối tượng không phải là năng lực, phẩmchất đạo đức, trình độ giáo dục đào tạo, kỹ năng của người laođộng mà đó chính là sự thực hiện công việc của người lao động.Trong thực tế, nhiều tổ chức, cá nhân gọi đánh giá thực hiệncông việc của nhân viên là đánh giá nhân cách. Cách gọi đó vôtình đã gây ra ngộ nhận về bản chất của đánh giá thực hiện côngviệc là đánh giá con người chứ không phải là đánh giá quá trìnhthực hiện công việc. Xác định đối tượng đánh giá đúng đắn sẽ dễdàng cho việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, so sánh với tiêuchuẩn đặt ra, và quá trình thảo luận kết quả đánh giá.Mục đích của đánh giá thực hiện công việcĐánh giá thực hiện công việc là một hoạt động quan trọng trongcông tác quản trị nhân sự. Việc đánh giá giúp khẳng định nănglực, khả năng của nhân viên. Đây là cơ sở giúp doanh nghiệptuyển mộ, tuyển chọn, phát triển nguồn nhân lực hiện tại, đồngthời giúp doanh nghiệp xây dựng các chế độ thù lao hợp lý, đưara quyết định quản lý về nhân sự một cách công bằng chính xác.Đánh giá thực hiện công việc nhằm các mục đích chính sau:đánh giá thực hiện công việc trong quá khứ nhằm nâng cao hiệuquả công việc trong tương lai, xác định nhu cầu đào tạo và pháttriển nhân viên, đánh giá năng lực tiềm tàng và khả năng thăngtiến trong tương lai của nhân viên, làm cơ sở xác định mứclương, tạo động lực cho người lao động thông qua việc côngnhận đúng mức thành tích của họ, giúp họ gắn bó với doanhnghiệp. Tóm lại doanh nghiệp có thể thực hiện các mục đích khácnhau khi đánh giá thực hiện công việc, nhưng đều hướng tới mộtmục đích chung là nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên,nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.Hệ thống đánh giá thực hiện công việcQuá trình đánh giá thực hiện công việc cần phải xây dựng một hệthống đánh giá. Hệ thống này thường được thiết lập bởi 3 yếu tốcơ bản: Các tiêu chuẩn thực hiện công việc; Đo lường sự thựchiện công việc; Thông tin phản hồi kết quả đánh giá.Trong đó, tiêu chuẩn thực hiện công việc là hệ thống các chỉ tiêuvề mặt số lượng, chất lượng, là các mức chuẩn cho việc đolường, nhằm xác định các yêu cầu cần thiết để hoàn thành côngviệc. Tiêu chuẩn cần xây dựng khách quan hợp lý sao cho có thểđo lường và đánh giá được mức độ thực hiện công việc củangười lao động. Đo lường sự thực hiện công việc trước hết chínhlà việc xác định cái gì cần được đo lường trong sự thực hiệncông việc của ngươi lao động, sau đó xem xét sử dụng tiêu thứcnào để đo lường. Từ đó xây dựng được một công cụ đo lườngthông qua các phương pháp đánh giá thực hiện công việc saocho phù hợp với bản chất công việc và mục đích đánh giá. Kếtquả đo lường thực hiện công việc được thể hiện thông qua mộtcon số hoặc một thứ hạng nhằm đánh giá mức độ thực hiện côngviệc của người lao động. Thông tin phản hồi kết quả đánh giá làyếu tố thứ ba trong hệ thống đánh giá, nó thường được thực hiệnvào cuối chu kỳ đánh giá. Việc thu thập, cung cấp thông tin phảnhồi được thực hiện thông qua buổi nói chuyện, cuộc thảo luậngiữa người đánh giá và người được đánh giá. Nội dung cuộcthảo luận thông báo cho người được đánh giá về tình hình thựchiện công việc của họ trong chu kỳ đánh giá, tiềm năng phát triểntrong tương lai và các biện pháp hoàn thiện sự thực hiện côngviệc.Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc1. Thang đo đồ hoạ: việc đánh giá được thực hiện thông quamẫu phiếu đánh giá. Mẫu phiếu đánh giá này có tiêu thức đánhgiá bao gồm các tiêu thức liên quan đến công việc. Thang đođánh giá có thể được chia thành các thứ hạng như xuất sắc, khá,trung bình, dưới trung bình, kém. Việc xếp hạng các thang đo rấtquan trọng.2. Danh mục kiểm tra: Đánh giá thông qua một mẫu phiếu đánhgiá. Mẫu phiếu này mô tả về hành vi và và các thái độ có thể xảyra trong quá trình thục hiện công việc của nhân viên. Các câu môtả thường có giá trị ngang nhau, tuy nhiên trong một số trườnghợp chúng thường được cho trọng số để làm rõ mức độ quantrọng của từng câu. Người đánh giá sẽ cho điểm số phù hợp vớiđối tượng đánh giá của từng câu mô tả, kết quả cuối cùng đượctính bằng cách cộng điểm ở các câu.3. Ghi chép các sự kiện quan trọng: Đánh giá thông qua quátrình quan sát và ghi lại bằng cách mô tả hành vi xuất sắc hoặcyếu kém có liên quan đến việc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật quản lí bí quyết quản lí kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 135 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 97 0 0 -
3 trang 75 0 0
-
4 trang 67 0 0
-
10 tips event marketing không thể bỏ qua
5 trang 58 0 0 -
Hành trình tổ chức sự kiện và nội dung công việc
15 trang 54 0 0 -
Những câu slogan hay nhất mọi thời đại
8 trang 54 0 0