Danh mục

Đánh giá thực trạng nhiễm các dạng nitơ trong nước sinh hoạt ở một số hình thức lưu trữ nước tại phường Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.95 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo trình bày thực trạng nhiễm các dạng nitơ (NH4 + , NO2 - , NO3 - ) trong các thiết bị lưu trữ nước sinh hoạt là bể ngầm và bể inox tại 10 hộ gia đình sống ở khu vực phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng nhiễm các dạng nitơ trong nước sinh hoạt ở một số hình thức lưu trữ nước tại phường Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà NộiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 110-117Đánh giá thực trạng nhiễm các dạng nitơ trong nước sinh hoạtở một số hình thức lưu trữ nước tại phường Hoàng Liệt,Hoàng Mai, Hà NộiLê Anh Trung1,*, Đồng Kim Loan2, Trần Hồng Côn31Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung, Bỉm Sơn, Thanh HóaKhoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam3Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt Nam2Nhận ngày 28 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 6 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Bài báo trình bày thực trạng nhiễm các dạng nitơ (NH4+, NO2-, NO3-) trong các thiết bịlưu trữ nước sinh hoạt là bể ngầm và bể inox tại 10 hộ gia đình sống ở khu vực phường HoàngLiệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Kết quả khảo sát cho thấy: (1) Nồng độ NH4+ trung bìnhcủa 80 mẫu nghiên cứu ở bể ngầm là 8,49; bể inox là 8,92 và đường ống chung dẫn vào các hộ GĐlà 10,96 (mgN-NH4+/L), tương ứng gấp 2,8; xấp xỉ 3 và 3,6 lần QCVN 02:2009/BYT. Nồng độtrung bình của NO2- trong các bể ngầm, bể inox và đường ống chung lần lượt là 1,96; 1,04; 0,41(mgN/L); Đối với NO3- lần lượt là 7,1; 8,68; 2,4 (mgN/L); (2) Từ cùng một đường ống cấp nướcchung, khi đưa vào các hộ gia đình nồng độ các dạng nitơ đã bị thay đổi theo lượng sử dụng, hìnhthức và thiết bị lưu trữ.Từ khóa: Amoni, nitrat, nitrit, thiết bị lưu trữ nước sinh hoạt.1. Mở đầu∗trữ và sử dụng nước trong một khoảng thời giannhất định. Tuy nhiên, do sự chuyển hóa của cácdạng nitơ trong nước và việc xây dựng, sử dụngkhông hợp vệ sinh các thiết bị lưu trữ nước nhưbể chứa, két nước đã góp phần đáng kể gâynên sự nhiễm bẩn các hợp chất nitơ (amoni,nitrat, nitrit) trong nước. Amoni (NH4+) là chỉtiêu cảm quan, tuy nhiên trong quá trình khaithác, xử lý, lưu trữ, amoni được chuyển hóathành nitrit (NO2-) và nitrat (NO3-). Nitrit là chấtrất độc cho con người do nó có thể chuyển hóathành nitroamin, một chất có khả năng gây ungthư. Cả nitrit và nitrat đều có khả năng tạomethaemoglobin, là nguồn gốc gây bệnhVấn đề ô nhiễm amoni trong nguồn nướcngầm, nước cấp tại nhà máy và nước sinh hoạttại hộ gia đình khu vực Hà Nội đã được một sốtác giả nghiên cứu và công bố [1-4]; đặc biệtquan trọng là nguy cơ tái nhiễm bẩn nguồnnước sinh hoạt trong các thiết bị lưu trữ. Hiệnnay, hầu hết các hộ gia đình ở thành phố HàNội đều phải sử dụng thiết bị lưu trữ nước.Mô hình cấp nước phổ biến là mô hình bể chứa+ bơm + két nước [1]. Cách này cho phép lưu_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-986589789Email: trung44mt@gmail.com110L.A. Trung và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 110-117đình (GĐ) khu vực nghiên cứu được trình bàytrong hình 1 (Trong đó: a-Nguồn nước ngầm, bTrạm bơm cấp 1 và trạm xử lý tại nhà máynước Pháp Vân, c-Các bể chứa nước sạch, dTrạm bơm cấp 2, e-Các đài nước, g-Đường ốngtruyền tải nước, h-Mạng phân phối nước và từ số1÷10 là ký hiệu mẫu nước lấy tại 10 hộ gia đình).methemoglobin - huyết cho trẻ sơ sinh và cảngười lớn.Để góp phần nâng cao hiệu quả công táccấp nước sạch, đảm bảo nhu cầu và sức khỏenhân dân, bài báo tiến hành nghiên cứu, khảosát thực trạng nhiễm các hợp chất nitơ trong cácbể chứa; từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm cáchợp chất nitơ trong từng thiết bị lưu trữ nướcsinh hoạt.2.3. Phương pháp lấy và bảo quản mẫu80 mẫu nước được lấy từ bể xi măng ngầm,bể inox trên cao của 10 hộ GĐ vào 4 đợt khảosát trong thời gian từ ngày 5÷7 của các tháng 5,6, 7 và 8. Sử dụng chai nhựa PP 500 mL đãđược làm sạch để lấy mẫu. Trước khi lấy mẫu,súc tráng chai đựng mẫu bằng chính nước đượclấy phân tích 3 lần. Với bể chứa nước ngầm, doyêu cầu của các GĐ chỉ được dùng gáo sạchchuyên dụng, nên chỉ lấy được nước lớp mặt vàđổ nhẹ theo thành bình đến đầy chai lấy mẫu.Đối với bể inox trên cao: mở vòi cho nước chảykhoảng 2-3 phút rồi mới lấy mẫu. Vặn chặt nútchai chứa mẫu ngay sau khi lấy nước và bảoquản lạnh bằng đá khô, rồi đưa về phân tíchngay trong ngày tại Phòng thí nghiệm Phân tíchMT của Khoa Môi trường và Phòng thí nghiệmcủa Trung tâm Nghiên cứu quan trắc và mô hìnhhóa MT2. Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Thiết bị, hóa chất cho nghiên cứu- Dụng cụ, thiết bị cơ bản: Tủ sấy(Langshan HN101-2, Trung Quốc); Máy đomàu (Spectrophotometer UV-VIS, V630 Jasco,Nhật Bản); Cân phân tích có độ chính xác±0,1mg (Shimadzu AUX 120, Nhật Bản); Bếpcách thủy (Medingen WBT22, Đức). Máy đopH có độ chính xác ±0,01 (pH/mV &Temperature Meter Adwa, AD1030, Rumania);Máy cất nước 2 lần (Aquation A4000D).- Hóa chất: Các hóa chất dùng để điều chỉnhpH, pha dung dịch đệm, ... đều có độ sạch phântích của Việt Nam, Trung Quốc và Merk;Các thuốc thử phân tích đều có độ sạchphân tích của hãng Merk và Pakshoo;Nước cất 2 lần mới cất.2.4. Các phương pháp phân tíchSử dụng các phương phân phân tích tiêuchuẩn, cụ thể:- Phân tích NH4+ theo Standard Methods forthe examination of Water and Wastewater(SMEWW 4500-NH3 F:2012) [5];2.2. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là nước sinh hoạt lưutrữ tại 10 hộ gia đình trên địa bàn phườngHoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố HàNội. Sơ đồ hệ thống cấp nước cho các hộ giahcaberd1111d32c547698g10Hình 1. Sơ đồ hệ thống cấp nước khu vực nghiên cứu.112L.A. Trung và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 110-117- Phân tích NO2- theo TCVN 6178:1996;- Phân tích NO3- theo TCVN 6180:1996.Đối với mỗi chỉ tiêu (trong mỗi đợt/ngàyphân tích), luôn thực hiện phân tích mẫu đốichứng. Các mẫu được phân tích đúp và kết quảlà giá trị trung bình của 2 lần phân tích songsong; Trường hợp độ hấp thụ quang giữa 2kết quả lệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: