Danh mục

Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa học trong một số loại thực phẩm ăn ngay được bán tại cổng các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa học trong một số loại thực phẩm ăn ngay được bán tại cổng các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa trình bày đánh giá được thực trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa học trong một số loại thực phẩm ăn ngay được bán tại cổng các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa; Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành về ATTP của đối tượng là người trực tiếp chế biến, kinh doanh thực phẩm tại địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa học trong một số loại thực phẩm ăn ngay được bán tại cổng các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM VI SINH VẬT, HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM ĂN NGAY ĐƯỢC BÁN TẠI CỔNG CÁC TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA Lê Hồng Sơn1 , Đỗ Kim Anh2 , Phạm Thị Thanh Bình3 Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 285 mẫu thực phẩm và 150 người trực tiếp chế biến, kinh doanh thực phẩm tại 150 cơ sở kinh doanh thực phẩm ăn ngay tại các cổng trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, cho thấy: Có 50/150 (chiếm 33,3%) cơ sở có các sản phẩm bị ô nhiễm (vượt quá giới hạn cho phép), trong đó 3,6% cơ sở có sản phẩm ô nhiễm hóa học, 32,1% cơ sở có sản phẩm ô nhiễm vi sinh vật, 42,6% cơ sở có sản phẩm ô nhiễm cả hóa học và vi sinh vật. Tỷ lệ mẫu thực phẩm bị ô nhiễm Coliforms, E.coli và phẩm màu kiềm tính lần lượt là 31,0%, 18,0% và 2,2%, không có mẫu nào bị ô nhiễm peroxit. Kết quả phân tích cho thấy khoảng 22,3% mẫu sản phẩm từ thịt, 20,0% mẫu bánh các loại bị ô nhiễm (trong đó có 41,7% mẫu bánh ô nhiễm Coliforms, các sản phẩm từ thịt bị ô nhiễm Coliforms, E.coli và phẩm màu kiềm tính lần lượt là 34,4%, 29,5% và 3,6%. Các sản phẩm khác (từ thủy sản, quả dầm các loại) đều cho kết quả kiểm nghiệm nằm trong giới hạn cho phép. Kiến thức và thực hành chung đạt của đối tượng nghiên cứu là người chế biến, kinh doanh thực phẩm lần lượt là 69,3% và 66,7%. Từ khóa: Ô nhiễm vi sinh vật, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm thực phẩm, trường học, Thanh Hóa. I. ĐẶT VẤN ĐỀ cường sự lãnh đạo của Đảng đối với An toàn thực phẩm (ATTP) là một công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực trong những yếu tố quan trọng, quyết phẩm trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 định đến sự phát triển bền vững kinh tế, và Quyết định 3517/QĐ-UBND ngày chính trị xã hội, an ninh, quốc phòng. 14/9/2016 của Chủ tịch Ủy ban nhân Công tác bảo đảm ATTP trên địa bàn dân tỉnh về việc ban hành Kế hoạch tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua hành động thực hiện Nghị quyết số đã nhận được sự vào cuộc, quan tâm, 04-NQ/TU đã xác định vấn đề ATTP lãnh chỉ đạo quyết liệt, mạnh mẽ, sát có tầm quan trọng đặc biệt trong sự sao từ các cấp Ủy đảng, chính quyền, nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, mặt trận tổ quốc và tổ chức chính duy trì và phát triển giống nòi, bảo trị xã hội khác; việc ban hành Nghị đảm ATTP còn góp phần thúc đẩy sự quyết 04-NQ/TU ngày 18/8/2016 của tăng trưởng kinh tế, thể hiện nếp sống Ban chấp hành đảng bộ tỉnh về tăng văn minh và nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế tỉnh nhà. 1 BS. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thanh Hóa Ngày gửi bài: 1/9/2019 2 Ths. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thanh Hóa Ngày phản biện đánh giá: 20/11/2019 Email: anhkfat@gmail.com Ngày đăng bài: 30/12/2019 3 Ths. Trường Đại học Hồng Đức 18 TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 Để có cơ sở trong việc đánh giá hiệu kinh doanh thực phẩm ăn ngay cho học quả một trong các nhiệm vụ và giải sinh) để tiến hành nghiên cứu, có tổng pháp chủ yếu mà Nghị quyết 04-NQ/ số 75 địa điểm trên địa bàn thành phố TU và Quyết định số 3517/QĐ-UB- Thanh Hóa được lựa chọn. ND đã đề ra, chúng tôi tiến hành Tại 75 địa điểm đã được chọn, tiến nghiên cứu “Đánh giá thực trạng ô hành chọn ngẫu nhiên mỗi địa điểm 02 nhiễm vi sinh vật, hóa học trong một cơ sở chế biến, kinh doanh thực phẩm số loại thực phẩm ăn ngay được bán ăn ngay để nghiên cứu, như vậy có tại cổng các trường học trên địa bàn tổng số 150 cơ sở được chọn; tại mỗi thành phố Thanh Hóa” với mục tiêu: cơ sở được chọn, tiến hành điều tra 01 1. Đánh giá được thực trạng ô nhiễm đối tượng là người trực tiếp chế biến, vi sinh vật, hóa học trong một số loại kinh doanh và lấy toàn bộ các mẫu thực thực phẩm ăn ngay được bán tại cổng phẩm được chế biến, kinh doanh tại cơ các trường học trên địa bàn thành phố sở, như vậy có 150 đối tượng được điều Thanh Hóa; tra kiến thức, thực hành và thực tế lấy 2. Đánh giá thực trạng kiến thức, được 285 mẫu thực phẩm các loại được thực hành về ATTP của đối tượng là lấy để kiểm nghiệm (phân tích). người trực tiếp chế biến, kinh doanh 2.2.4. Đơn vị, chỉ tiêu kiểm nghiệm thực phẩm tại địa bàn nghiên cứu. - Các mẫu thực phẩm được lấy và gửi tới Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa để phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu; II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Chỉ tiêu phân tích: Tùy vào từng loại mẫu đã lấy, chúng tôi xác định chỉ tiêu 2.1. Đối tượng cần phân tích (mỗi mẫu phân tích 01 Các mẫu thực phẩm chế biến sẵn dùng chỉ tiêu): có 100 mẫu định lượng E.coli, để ăn ngay và người trực tiếp chế biến, 100 mẫu định lượng Coliforms, 45 mẫu kinh doanh tại các cơ sở kinh doanh ở định tính phẩm màu kiềm và 40 mẫu cổng các trường học trên địa bàn thành xác định trị số peroxit. phố Thanh Hóa. 2.2.5. Phương pháp, công cụ thu 2.2. Phương pháp nghiên cứu thập thông tin 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Áp dụng - Phương pháp phân tích, đánh giá: phương pháp dịch tễ học mô tả với kỹ Phân tích các chỉ tiêu theo quy định tại thuật điều tra cắt ngang. TCVN 6846:2007 (ISO 7251:2005), 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: