Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại An Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận thấy sự phát triển giữa du lịch kết hợp với hành hương để đến với những địa điểm có ý nghĩa tôn giáo và tín ngưỡng, vừa có cảnh đẹp cũng như tìm hiểu về cội nguồn lịch sử, văn hóa bản địa và giao tiếp cùng nhau trong không gian thành kính, thiêng liêng, nhiều nơi đã phát triển loại hình du lịch tâm linh. Bài nghiên cứu này trước hết nhằm đánh giá thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại An Giang – một trong những nơi rất nổi tiếng về loại hình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại An Giang ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI AN GIANG Trương Thị Huỳnh Hương, Trương Đoàn Lam Uyên* Khoa Quản trị Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Duy Anh KiệtTÓM TẮTNhận thấy sự phát triển giữa du lịch kết hợp với hành hương để đến với những địa điểm cóý nghĩa tôn giáo và tín ngưỡng, vừa có cảnh đẹp cũng như tìm hiểu về cội nguồn lịch sử,văn hóa bản địa và giao tiếp cùng nhau trong không gian thành kính, thiêng liêng, nhiều nơiđã phát triển loại hình du lịch tâm linh. Bài nghiên cứu này trước hết nhằm đánh giá thựctrạng phát triển du lịch tâm linh tại An Giang – một trong những nơi rất nổi tiếng về loại hìnhnày. Với không gian thiên nhiên hùng vĩ, bên cạnh các địa điểm nổi tiếng thì những ngôichùa, đền, miếu tại An Giang cũng là điểm đến thu hút với cảnh quan kiến trúc tuyệt đẹp,mang trong mình những câu chuyện huyền bí, là một vùng đất hội tụ nhiều điều kiện để pháttriển du lịch tâm linh. Tuy nhiên, ở đây vẫn chưa thật sự phát triển có chất lượng và hiệu quảloại hình du lịch này. Vì vậy, cần thông qua việc nghiên cứu thực trạng để tìm ra những giảipháp góp phần cải thiện và phát triển loại hình du lịch tâm linh tại An Giang ngày một tốt hơntrong tương lai.Từ khóa: du lịch, hành hương, nổi tiếng, tâm linh, tôn giáo.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập diễn ra mạnh mẽ, du lịch đang phát triển khôngngừng. Ở nhều nước trên thế giới, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng củaquốc gia. Tại Việt Nam, du lịch đang từng bước định hướng trở thành một ngành kinh tế mũinhọn, góp phần đóng góp những thành tựu đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từnhu cầu đa dạng của du khách, bên cạnh các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, dulịch tâm linh cũng ngày càng được đầu tư, biết đến và đón nhận sự yêu thích từ du khách.Trong bối cảnh đó, du lịch tâm linh đã được An Giang chọn làm trụ cột để đẩy mạnh pháttriển. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi nhiều thắng cảnh, có đồng bằng, rừng núi và nhiều ditích lịch sử văn hóa như đồi Tức Dụp, di chỉ văn hóa Óc Eo. Đặc biệt vùng Thất Sơn vớinhững ngọn núi trồi lên giữa đồng bằng tạo nên bức tranh thiên nhiên thơ mộng, độc đáo.Ngoài ra còn có núi Cấm ở Tịnh Biên và núi Sam ở Châu Đốc là hai điểm đến du lịch hànhhương tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang gắn liền với những câu chuyện tâm linh huyền bí.Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam mỗi năm thu hút hàng triệu lượt khách tham quan. Có thểnói, An Giang là tỉnh phát triển loại hình du lịch tâm linh nhất tại vùng đồng bằng sông CửuLong. Để có thể phát triển, An Giang đã có những thế mạnh và cơ hội nhất định, tuy nhiêncũng tạo nên một số điều tiêu cực và đe dọa tới sự phát triển bền vững và lâu dài. Vì vậy,2048việc nghiên cứu thực trạng để tìm ra những giải pháp góp phần cải thiện và phát triển loạihình du lịch tâm linh tại An Giang là một vấn đề cần thiết.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾTTheo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO): “Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của nhữngngười du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc nghỉngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trongthời gian liên tục nhưng không quá 1 năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư nhưng loạitrừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền.”Còn theo Luật du lịch 2017: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của conngười ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đápứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kếthợp với mục đích hợp pháp khác.”Khái niệm du lịch tâm linh đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập đến.Tại Việt Nam, có thể nhắc đến khái niệm du lịch tâm linh của tác giả Nguyễn Văn Tuấn(2013): “Du lịch tâm linh khai thác những yếu tố văn hóa tâm linh trong quá trình diễn ra cáchoạt động du lịch, dựa vào những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với lịch sử hìnhthành nhận thức của con người về thế giới, những giá trị về đức tin, tôn giáo, tín ngưỡng vànhững giá trị tinh thần đặc biệt khác. Theo đó, du lịch tâm linh mang lại những cảm xúc vàtrải nghiệm thiêng liêng về tinh thần của con người trong khi đi du lịch.”Như vậy, có thể hiểu du lịch tâm linh là: du lịch tâm linh bao gồm các hoạt động liên quanđến những yếu tố tâm linh trong quá trình diễn ra ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thờigian không quá 1 năm liên tục, dựa trên những giá trị tôn giáo, đức tin, thờ cúng, những câuchuyện huyền bí và linh thiêng.3 THỰC TRẠNGTừ lâu, An Giang đã nổi tiếng về loại hình du lịch tâm linh với các địa điểm nổi tiếng. AnGiang có hàng ngàn ngôi chùa, đền, đình, miếu… là những địa điểm thích hợp để phát triểnloại hình du lịch tâm linh. Trong đó có thể kể đến như chùa Tây An, chùa Phước Điền (chùaHang), lăng Thoại Ngọc Hầu, miếu Bà Chúa Xứ, chùa Giồng Thành, chùa Huỳnh Đạo, chùaLầu, hay còn gọi là Phước Lâm Tự. Điểm nổi tiếng nhất bên trong miếu Bà Chúa Xứ chính làTượng Bà, vào năm 2009, tượng Bà cũng đã được sách Kỷ lục An Giang ghi nhận là bứctượng làm bằng đá sa thạch xưa nhất Việt Nam. Chùa Tây An - ngôi chùa cổ nhất ở AnGiang và cũng đồng thời là địa điểm du lịch nổi tiếng trong số các điểm đến tâm linh. Mangđặc trưng của lối kiến trúc Khơ Me, chùa Xà Tón cũng là một trong những ngôi chùa cổ nhấtở An Giang và giữ nhiều sách kinh lá nhất tại Việt Nam. Đặc biệt, một số ngôi chùa nổi tiếngđược công nhận di tích cấp quốc gia như: Tây An, Phước Điền (TP. Châu Đốc); Nam LinhSơn tự (Thoại Sơn) Tam Bửu, Phi Lai, Xà tón (Tri Tôn); Giồng Thành (TX. Tân Châu). Mỗingôi chùa, nơi thờ tự gìn giữ nét văn hóa, những phong tục, tập quán, kiến trúc, nghệ thuậtcổ truyền… là những điểm hành hương thú vị cho du khách.Không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại An Giang ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI AN GIANG Trương Thị Huỳnh Hương, Trương Đoàn Lam Uyên* Khoa Quản trị Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Duy Anh KiệtTÓM TẮTNhận thấy sự phát triển giữa du lịch kết hợp với hành hương để đến với những địa điểm cóý nghĩa tôn giáo và tín ngưỡng, vừa có cảnh đẹp cũng như tìm hiểu về cội nguồn lịch sử,văn hóa bản địa và giao tiếp cùng nhau trong không gian thành kính, thiêng liêng, nhiều nơiđã phát triển loại hình du lịch tâm linh. Bài nghiên cứu này trước hết nhằm đánh giá thựctrạng phát triển du lịch tâm linh tại An Giang – một trong những nơi rất nổi tiếng về loại hìnhnày. Với không gian thiên nhiên hùng vĩ, bên cạnh các địa điểm nổi tiếng thì những ngôichùa, đền, miếu tại An Giang cũng là điểm đến thu hút với cảnh quan kiến trúc tuyệt đẹp,mang trong mình những câu chuyện huyền bí, là một vùng đất hội tụ nhiều điều kiện để pháttriển du lịch tâm linh. Tuy nhiên, ở đây vẫn chưa thật sự phát triển có chất lượng và hiệu quảloại hình du lịch này. Vì vậy, cần thông qua việc nghiên cứu thực trạng để tìm ra những giảipháp góp phần cải thiện và phát triển loại hình du lịch tâm linh tại An Giang ngày một tốt hơntrong tương lai.Từ khóa: du lịch, hành hương, nổi tiếng, tâm linh, tôn giáo.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập diễn ra mạnh mẽ, du lịch đang phát triển khôngngừng. Ở nhều nước trên thế giới, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng củaquốc gia. Tại Việt Nam, du lịch đang từng bước định hướng trở thành một ngành kinh tế mũinhọn, góp phần đóng góp những thành tựu đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từnhu cầu đa dạng của du khách, bên cạnh các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, dulịch tâm linh cũng ngày càng được đầu tư, biết đến và đón nhận sự yêu thích từ du khách.Trong bối cảnh đó, du lịch tâm linh đã được An Giang chọn làm trụ cột để đẩy mạnh pháttriển. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi nhiều thắng cảnh, có đồng bằng, rừng núi và nhiều ditích lịch sử văn hóa như đồi Tức Dụp, di chỉ văn hóa Óc Eo. Đặc biệt vùng Thất Sơn vớinhững ngọn núi trồi lên giữa đồng bằng tạo nên bức tranh thiên nhiên thơ mộng, độc đáo.Ngoài ra còn có núi Cấm ở Tịnh Biên và núi Sam ở Châu Đốc là hai điểm đến du lịch hànhhương tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang gắn liền với những câu chuyện tâm linh huyền bí.Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam mỗi năm thu hút hàng triệu lượt khách tham quan. Có thểnói, An Giang là tỉnh phát triển loại hình du lịch tâm linh nhất tại vùng đồng bằng sông CửuLong. Để có thể phát triển, An Giang đã có những thế mạnh và cơ hội nhất định, tuy nhiêncũng tạo nên một số điều tiêu cực và đe dọa tới sự phát triển bền vững và lâu dài. Vì vậy,2048việc nghiên cứu thực trạng để tìm ra những giải pháp góp phần cải thiện và phát triển loạihình du lịch tâm linh tại An Giang là một vấn đề cần thiết.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾTTheo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO): “Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của nhữngngười du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc nghỉngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trongthời gian liên tục nhưng không quá 1 năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư nhưng loạitrừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền.”Còn theo Luật du lịch 2017: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của conngười ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đápứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kếthợp với mục đích hợp pháp khác.”Khái niệm du lịch tâm linh đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập đến.Tại Việt Nam, có thể nhắc đến khái niệm du lịch tâm linh của tác giả Nguyễn Văn Tuấn(2013): “Du lịch tâm linh khai thác những yếu tố văn hóa tâm linh trong quá trình diễn ra cáchoạt động du lịch, dựa vào những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với lịch sử hìnhthành nhận thức của con người về thế giới, những giá trị về đức tin, tôn giáo, tín ngưỡng vànhững giá trị tinh thần đặc biệt khác. Theo đó, du lịch tâm linh mang lại những cảm xúc vàtrải nghiệm thiêng liêng về tinh thần của con người trong khi đi du lịch.”Như vậy, có thể hiểu du lịch tâm linh là: du lịch tâm linh bao gồm các hoạt động liên quanđến những yếu tố tâm linh trong quá trình diễn ra ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thờigian không quá 1 năm liên tục, dựa trên những giá trị tôn giáo, đức tin, thờ cúng, những câuchuyện huyền bí và linh thiêng.3 THỰC TRẠNGTừ lâu, An Giang đã nổi tiếng về loại hình du lịch tâm linh với các địa điểm nổi tiếng. AnGiang có hàng ngàn ngôi chùa, đền, đình, miếu… là những địa điểm thích hợp để phát triểnloại hình du lịch tâm linh. Trong đó có thể kể đến như chùa Tây An, chùa Phước Điền (chùaHang), lăng Thoại Ngọc Hầu, miếu Bà Chúa Xứ, chùa Giồng Thành, chùa Huỳnh Đạo, chùaLầu, hay còn gọi là Phước Lâm Tự. Điểm nổi tiếng nhất bên trong miếu Bà Chúa Xứ chính làTượng Bà, vào năm 2009, tượng Bà cũng đã được sách Kỷ lục An Giang ghi nhận là bứctượng làm bằng đá sa thạch xưa nhất Việt Nam. Chùa Tây An - ngôi chùa cổ nhất ở AnGiang và cũng đồng thời là địa điểm du lịch nổi tiếng trong số các điểm đến tâm linh. Mangđặc trưng của lối kiến trúc Khơ Me, chùa Xà Tón cũng là một trong những ngôi chùa cổ nhấtở An Giang và giữ nhiều sách kinh lá nhất tại Việt Nam. Đặc biệt, một số ngôi chùa nổi tiếngđược công nhận di tích cấp quốc gia như: Tây An, Phước Điền (TP. Châu Đốc); Nam LinhSơn tự (Thoại Sơn) Tam Bửu, Phi Lai, Xà tón (Tri Tôn); Giồng Thành (TX. Tân Châu). Mỗingôi chùa, nơi thờ tự gìn giữ nét văn hóa, những phong tục, tập quán, kiến trúc, nghệ thuậtcổ truyền… là những điểm hành hương thú vị cho du khách.Không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch tâm linh Phát triển du lịch tâm linh Du lịch tâm linh tại An Giang Điểm du lịch tâm linh Luật Du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 496 0 0
-
132 trang 71 1 0
-
Pháp luật du lịch Việt Nam trong toàn cầu hóa du lịch
8 trang 51 0 0 -
Phát triển du lịch tâm linh ở Ba Vì, Hà Nội
12 trang 42 0 0 -
Quản lý phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội các địa phương miền núi, vùng cao
4 trang 37 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại Việt Nam
7 trang 33 0 0 -
2 trang 33 0 0
-
Phát triển một số loại hình du lịch tại Sơn Hào, Quan Lạn, Vân Đồn, Quảng Ninh
6 trang 32 0 0 -
Sự hài lòng của khách du lịch đối với chất lượng dịch vụ du lịch tâm linh tại điểm đến Bạc Liêu
12 trang 32 0 0 -
Dịch vụ du lịch của Thành phố Chí Linh
7 trang 30 0 0