Đánh giá thực trạng sản xuất, ứng dụng các chế phẩm vi sinh và đề xuất định hướng phát triển công nghệ vi sinh trong nông nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày thực trạng sản xuất, ứng dụng chế phẩm vi sinh và đề xuất định hướng phát triển công nghệ vi sinh vật (VSV) trong nông nghiệp tại Việt Nam. Các ứng dụng công nghệ vi sinh trong nông nghiệp Việt Nam như: i) Phân giải các hợp chất hữu cơ; ii) Phân giải lân; iii) phân giải kali; iv) Phân giải protein, lipit, tinh bột,…; v) Sinh các chất kích thích sinh trưởng thực vật; vi) Cố định nitơ tự do; vii) Đối kháng bệnh thực vật; viii) Sinh polysacharit; ix) Vi sinh vật khử mùi hôi,… Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng sản xuất, ứng dụng các chế phẩm vi sinh và đề xuất định hướng phát triển công nghệ vi sinh trong nông nghiệp tại Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 18. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM VI SINH VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Lê Như Kiểu1, Ngô Đình Bính2, Nguyễn Đức Hoàng3, Lê Trọng Tài3 TÓM TẮT Bài báo trình bày thực trạng sản xuất, ứng dụng chế phẩm vi sinh và đề xuất định hướng phát triển công nghệ vi sinh vật (VSV) trong nông nghiệp tại Việt Nam. Các ứng dụng công nghệ vi sinh trong nông nghiệp Việt Nam như: i) Phân giải các hợp chất hữu cơ; ii) Phân giải lân; iii) phân giải kali; iv) Phân giải protein, lipit, tinh bột,…; v) Sinh các chất kích thích sinh trưởng thực vật; vi) Cố định nitơ tự do; vii) Đối kháng bệnh thực vật; viii) Sinh polysacharit; ix) Vi sinh vật khử mùi hôi,… Có khoảng 980 doanh nghiệp tiêu biểu hoạt động trong lĩnh vực vi sinh nông nghiệp đã được khảo sát trong cả nước, cho thấy, sản xuất thức ăn chăn nuôi chiếm tỉ lệ cao nhất (362 doanh nghiệp, chiếm 37%), tiếp theo là nhóm thuốc bảo vệ thực vật (200 doanh nghiệp, chiếm 21%), kế đến là nhóm sản xuất phân hữu cơ vi sinh, thuốc thú y và chế phẩm probiotic cho động vật (180, 121 và 96 doanh nghiệp, chiếm 18%, 12% và 10% tương ứng). Cuối cùng là nhóm sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu, có 21 doanh nghiệp, chiếm 2%.. Các công nghệ (CN) bảo quản lạnh sâu, CN đông khô, CN tạo giống ADN tái tổ hợp, CN sấy phun có tầm quan trọng ở mức trung bình. Năng lực về một số công nghệ VSV tương đương thế giới như: CN bảo quản trên thạch, trong glycerol, silica gel. Các CN khác chủ yếu ở mức trung bình so với các nước trên thế giới, ngoại trừ các CN vi nang. CN chỉnh sửa gen, CN ứng suất tới hạn và CN vi nang đều ở mức rất thấp. Cần có những định hướng phát triển như: Sử dụng công nghệ ADN, chỉnh sửa gen để tạo chủng giống VSV vật hữu ích đa hoạt tính. Tiếp tục phát triển CN bảo quản, CN lên men và CN thu hồi sản phẩm ở mức độ cao hơn. Tập trung CN lên men chìm liên tục hiếu khí, CN lên men bề mặt rắn hiếu khí, phát triển CN lọc tiếp tuyến và công nghệ lọc thu dịch. Kiến nghị Nhà nước cần có những chính sách khuyến khích các cơ sở nghiên cứu và doanh nghiệp phát triển công nghệ vi sinh như: Tăng đầu tư nghiên cứu lĩnh vực công nghệ vi sinh trong nông nghiệp, nhất là nghiên cứu tạo giống vi sinh vật từ nguồn gen VSV bản địa; Giảm lãi suất tín dụng, giảm thuế sử dụng đất và miễn giảm thuế cho những doanh nghiệp khoa học; Hỗ trợ kinh phí cho sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh và phân bón hữu cơ. Đơn giản quy trình công nhận sản phẩm, chế phẩm và giống VSV; xây dựng bộ tiêu chuẩn thống nhất; tăng cường kiểm soát sản phẩm; xây dựng các tiêu chuẩn phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu, nhằm bảo hộ các sản phẩm trong nước. Từ khóa: Chế phẩm vi sinh, công nghệ vi sinh, định hướng, thực trạng I. ĐẶT VẤN ĐỀ hệ sinh thái trong đất nói riêng và môi trường nói Ngày nay, các thành tựu của công nghệ sinh học chung; Cải thiện môi trường lý, hóa, sinh của đất. tạo ra các chế phẩm vi sinh ứng dụng vào nông Góp phần tăng độ phì nhiêu và tiêu diệt các tác nhân nghiệp đã trở nên phổ biến nhằm thay thế việc sử gây bệnh, sâu hại cho đất; Giúp lưu trữ chất dinh dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, kháng sinh dưỡng; Kiểm soát dòng chảy của phân bón; Tăng trong phòng, trừ dịch hại, cải tạo đất, cung cấp bổ năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi; Tiêu diệt sung dinh dưỡng cho cây trồng. Đồng thời, để phát côn trùng gây hại; Giảm thiểu bệnh hại và góp phần triển bền vững nền nông nghiệp, việc sản xuất các tăng sức đề kháng và chống chịu cho cây trồng, vật thực phẩm sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe nuôi khi gặp những điều kiện bất lợi; Có khả năng người tiêu dùng, việc sử dụng chế phẩm vi sinh phân hủy, chuyển hóa các phế thải sinh học, phế thải trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản nông nghiệp, công nghiệp, góp phần làm sạch môi đã chứng minh được ưu điểm vượt trội, đem lại trường (Nguyễn Xuân Hoàn, 2014). nhiều lợi ích cho bà con nông dân như giảm chi phí Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã có những sản xuất, tăng chất lượng và năng suất nông sản, nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất nông giảm mạnh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con nghiệp, tạo nhiều sản phẩm có ích, chất lượng tốt người, vật nuôi, cây trồng và không gây ô nhiễm môi (Lê Như Kiểu, 2008a). Để định hướng nghiên cứu trường sinh thái. Các nghiên cứu đã chứng minh, vi sinh vật trong tương lai, bài báo trình bày kết quả vi sinh vật có những vai trò và tác dụng rất lớn cho đánh giá thực trạng sản xuất, ứng dụng chế phẩm vi ngành nông nghiệp. Cả trong trồng trọt và chăn nuôi sinh và đề xuất định hướng phát triển công nghệ vi với những ưu điểm vượt trội như: Giúp cân bằng sinh trong nông nghiệp Việt Nam. 1 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa; 2 Viện Công nghệ Sinh học 3 Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ 98 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1. Vật liệu nghiên cứu 3.1. Hiện trạng ứng dụng công nghệ vi sinh trong Một số tài liệu khoa học công nghệ vi sinh vật, nông nghiệp nông nghiệp nông thôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng sản xuất, ứng dụng các chế phẩm vi sinh và đề xuất định hướng phát triển công nghệ vi sinh trong nông nghiệp tại Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 18. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM VI SINH VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Lê Như Kiểu1, Ngô Đình Bính2, Nguyễn Đức Hoàng3, Lê Trọng Tài3 TÓM TẮT Bài báo trình bày thực trạng sản xuất, ứng dụng chế phẩm vi sinh và đề xuất định hướng phát triển công nghệ vi sinh vật (VSV) trong nông nghiệp tại Việt Nam. Các ứng dụng công nghệ vi sinh trong nông nghiệp Việt Nam như: i) Phân giải các hợp chất hữu cơ; ii) Phân giải lân; iii) phân giải kali; iv) Phân giải protein, lipit, tinh bột,…; v) Sinh các chất kích thích sinh trưởng thực vật; vi) Cố định nitơ tự do; vii) Đối kháng bệnh thực vật; viii) Sinh polysacharit; ix) Vi sinh vật khử mùi hôi,… Có khoảng 980 doanh nghiệp tiêu biểu hoạt động trong lĩnh vực vi sinh nông nghiệp đã được khảo sát trong cả nước, cho thấy, sản xuất thức ăn chăn nuôi chiếm tỉ lệ cao nhất (362 doanh nghiệp, chiếm 37%), tiếp theo là nhóm thuốc bảo vệ thực vật (200 doanh nghiệp, chiếm 21%), kế đến là nhóm sản xuất phân hữu cơ vi sinh, thuốc thú y và chế phẩm probiotic cho động vật (180, 121 và 96 doanh nghiệp, chiếm 18%, 12% và 10% tương ứng). Cuối cùng là nhóm sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu, có 21 doanh nghiệp, chiếm 2%.. Các công nghệ (CN) bảo quản lạnh sâu, CN đông khô, CN tạo giống ADN tái tổ hợp, CN sấy phun có tầm quan trọng ở mức trung bình. Năng lực về một số công nghệ VSV tương đương thế giới như: CN bảo quản trên thạch, trong glycerol, silica gel. Các CN khác chủ yếu ở mức trung bình so với các nước trên thế giới, ngoại trừ các CN vi nang. CN chỉnh sửa gen, CN ứng suất tới hạn và CN vi nang đều ở mức rất thấp. Cần có những định hướng phát triển như: Sử dụng công nghệ ADN, chỉnh sửa gen để tạo chủng giống VSV vật hữu ích đa hoạt tính. Tiếp tục phát triển CN bảo quản, CN lên men và CN thu hồi sản phẩm ở mức độ cao hơn. Tập trung CN lên men chìm liên tục hiếu khí, CN lên men bề mặt rắn hiếu khí, phát triển CN lọc tiếp tuyến và công nghệ lọc thu dịch. Kiến nghị Nhà nước cần có những chính sách khuyến khích các cơ sở nghiên cứu và doanh nghiệp phát triển công nghệ vi sinh như: Tăng đầu tư nghiên cứu lĩnh vực công nghệ vi sinh trong nông nghiệp, nhất là nghiên cứu tạo giống vi sinh vật từ nguồn gen VSV bản địa; Giảm lãi suất tín dụng, giảm thuế sử dụng đất và miễn giảm thuế cho những doanh nghiệp khoa học; Hỗ trợ kinh phí cho sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh và phân bón hữu cơ. Đơn giản quy trình công nhận sản phẩm, chế phẩm và giống VSV; xây dựng bộ tiêu chuẩn thống nhất; tăng cường kiểm soát sản phẩm; xây dựng các tiêu chuẩn phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu, nhằm bảo hộ các sản phẩm trong nước. Từ khóa: Chế phẩm vi sinh, công nghệ vi sinh, định hướng, thực trạng I. ĐẶT VẤN ĐỀ hệ sinh thái trong đất nói riêng và môi trường nói Ngày nay, các thành tựu của công nghệ sinh học chung; Cải thiện môi trường lý, hóa, sinh của đất. tạo ra các chế phẩm vi sinh ứng dụng vào nông Góp phần tăng độ phì nhiêu và tiêu diệt các tác nhân nghiệp đã trở nên phổ biến nhằm thay thế việc sử gây bệnh, sâu hại cho đất; Giúp lưu trữ chất dinh dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, kháng sinh dưỡng; Kiểm soát dòng chảy của phân bón; Tăng trong phòng, trừ dịch hại, cải tạo đất, cung cấp bổ năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi; Tiêu diệt sung dinh dưỡng cho cây trồng. Đồng thời, để phát côn trùng gây hại; Giảm thiểu bệnh hại và góp phần triển bền vững nền nông nghiệp, việc sản xuất các tăng sức đề kháng và chống chịu cho cây trồng, vật thực phẩm sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe nuôi khi gặp những điều kiện bất lợi; Có khả năng người tiêu dùng, việc sử dụng chế phẩm vi sinh phân hủy, chuyển hóa các phế thải sinh học, phế thải trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản nông nghiệp, công nghiệp, góp phần làm sạch môi đã chứng minh được ưu điểm vượt trội, đem lại trường (Nguyễn Xuân Hoàn, 2014). nhiều lợi ích cho bà con nông dân như giảm chi phí Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã có những sản xuất, tăng chất lượng và năng suất nông sản, nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất nông giảm mạnh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con nghiệp, tạo nhiều sản phẩm có ích, chất lượng tốt người, vật nuôi, cây trồng và không gây ô nhiễm môi (Lê Như Kiểu, 2008a). Để định hướng nghiên cứu trường sinh thái. Các nghiên cứu đã chứng minh, vi sinh vật trong tương lai, bài báo trình bày kết quả vi sinh vật có những vai trò và tác dụng rất lớn cho đánh giá thực trạng sản xuất, ứng dụng chế phẩm vi ngành nông nghiệp. Cả trong trồng trọt và chăn nuôi sinh và đề xuất định hướng phát triển công nghệ vi với những ưu điểm vượt trội như: Giúp cân bằng sinh trong nông nghiệp Việt Nam. 1 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa; 2 Viện Công nghệ Sinh học 3 Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ 98 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1. Vật liệu nghiên cứu 3.1. Hiện trạng ứng dụng công nghệ vi sinh trong Một số tài liệu khoa học công nghệ vi sinh vật, nông nghiệp nông nghiệp nông thôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Chế phẩm vi sinh Công nghệ vi sinh trong nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam Công nghệ vi sinh Hợp chất hữu cơTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0 -
8 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 121 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Phân lập và sàng lọc vi khuẩn có khả năng oxy hóa khí methane gây hiệu ứng nhà kính
10 trang 92 0 0 -
9 trang 85 0 0
-
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 63 0 0 -
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 62 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây me rừng Phyllanthus emblica Linn
65 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 55 0 0