Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp thị trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 962.79 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt thông qua giải pháp thị trường là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp thị trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỊ TRƢỜNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Hàn Trần Việt(1) và Đào Văn Hiền(2) (1) Viện Khoa học Môi trường, Tổng cục Môi trường (2) Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Hiện nay, v i khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trung bình khoảng hơn 6 tấn ngày, trong khối lượng phát sinh tại khu vực ô thị là khoảng hơn 7 tấn ngày, khu vực nông thôn là hơn 4 tấn ngày, nhiệm vụ về quản lý CTRSH sẽ là một trong những thách thức l n ối v i công tác ảo vệ môi trường ở Việt Nam Bộ TN&MT, 2017). Trong những thập kỷ trư c, chính sách quản lý CTRSH ở Việt Nam thường nhằm mục tiêu xử lý vệ sinh chất thải v i chi phí thấp nhất, th hiện qua việc lựa chọn phương án chôn lấp Trong thời gian gần ây, nội ung quản lý ã c sự thay i th o phương pháp quản lý t ng hợp, ẩy mạnh việc tái chế, tái sử ụng chất thải thay cho phương án chôn lấp truyền thống Các hoạt ộng tái chế, tái sử ụng CTRSH ã hình thành các thị trường mua án các sản phẩm chất thải hoặc sản phẩm tái chế từ chất thải, từ tạo ra các giá trị kinh tế gia tăng từ nguyên liệu chính là CTRSH Do vậy, việc nghiên cứu, ề xuất các giải pháp thị trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH là cần thiết và c ý nghĩa thực tiễn cao Từ khóa: Kinh tế chất thải, thị trƣờng, sản phẩm t i chế từ chất thải, nền kinh tế tuần hoàn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) hiện nay ở Việt Nam đang đƣợc thực hiện theo quy trình quản lý tổng hợp, tức là quản lý theo toàn ộ vòng đời chất thải, từ khi ph t sinh đến giai đoạn xử lý cuối cùng, ao gồm c c ƣớc từ phòng ngừa, giảm thiểu, phân loại, thu gom, t i sử dụng, t i chế và xử lý cuối cùng, nhằm mục đích ảo vệ sức khỏe con ngƣời, ảo vệ môi trƣờng (BVMT), tiết kiệm tài nguyên, thích ứng với iến đổi khí hậu và hƣớng tới sự ph t triển ền vững của đất nƣớc (Quyết định số 419/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lƣợc quốc gia về Quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn tới năm 2050). Một chiến lƣợc quản lý tổng hợp chất thải cần đƣợc chú ý trƣớc tiên vào c c iện ph p hạn chế chất thải ph t sinh theo nguyên tắc phòng ngừa, tiếp theo là việc t i sử dụng và t i chế tối đa chất thải trƣớc khi đem chôn lấp. Trong quy trình quản lý tổng hợp này, giai đoạn t i chế, t i sử dụng CTRSH là giai đoạn đƣợc đ nh gi có tiềm năng để mang lại c c gi trị kinh tế trực tiếp từ chất thải. Thực tế ở Việt Nam, hoạt động t i chế, t i sử dụng CTRSH đ đƣợc triển khai trong thời gian dài, đ hình thành c c thị trƣờng riêng cho lĩnh vực t i chế, t i sử dụng. Hàng hóa trong thị trƣờng này chính là c c loại chất thải đƣợc sử dụng làm đầu vào cho hoạt động t i chế và c c sản phẩm đƣợc sản xuất từ hoạt động t i chế. Do vậy, việc nghiên cứu, đề xuất c c giải ph p thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH thông qua giải ph p thị trƣờng là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 468 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Nghiên cứu áp ụng các phương pháp: + Nghiên cứu tài liệu: Rà so t c c nghiên cứu, tài liệu hƣớng d n, chính s ch, c c văn ản ph p luật, c c số liệu về quản lý chất thải rắn (CTR) ở nƣớc ta và ở một số nƣớc trên thế giới. + Điều tra, khảo s t thực tế: Việc khảo s t c c doanh nghiệp về nội dung kinh tế chất thải thông qua 2 m u phiếu khảo s t. Đối với doanh nghiệp sản xuất, m u phiếu thu thập thông tin về loại hình sản xuất, c c loại chất thải ph t sinh, tình hình thực hiện c c nội dung về phòng ngừa, giảm thiểu, t i chế, t i sử dụng, thu hồi, thải ỏ chất thải tại doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp dịch vụ môi trƣờng, m u phiếu thu thập thông tin về dịch vụ môi trƣờng, nhƣ hoạt động dịch vụ thu gom, vận chuyển, t i chế, t i sử dụng CTR. + Phƣơng ph p phân tích, tổng hợp: Thông tin thu thập từ c c đợt khảo s t thực tế sẽ đƣợc diễn giải, phân tích và o c o chi tiết. + Phƣơng ph p phân tích SWOT: Sử dụng phƣơng ph p SWOT để đ nh gi điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và th ch thức thực hiện giải ph p dựa vào thị trƣờng trong quản lý CTRSH Về phạm vi thực hiện: Nghiên cứu tập trung phân tích, đ nh gi đối với đối tƣợng là CTRSH. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tổng quan mô hình thị trường trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 3.1.1. Thị trường tái chế chất thải rắn sinh hoạt Hiện nay ở Việt Nam, đang tồn tại 2 thị trƣờng t i chế CTRSH, đó là: thị trƣờng phi chính thức (chƣa có sự quản lý đầy đủ và chặt chẽ của Nhà nƣớc) và thị trƣờng chính thức (có sự quản lý, gi m s t chặt chẽ của Nhà nƣớc). Đối với mô hình t i chế chất thải ở khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp thị trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỊ TRƢỜNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Hàn Trần Việt(1) và Đào Văn Hiền(2) (1) Viện Khoa học Môi trường, Tổng cục Môi trường (2) Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Hiện nay, v i khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trung bình khoảng hơn 6 tấn ngày, trong khối lượng phát sinh tại khu vực ô thị là khoảng hơn 7 tấn ngày, khu vực nông thôn là hơn 4 tấn ngày, nhiệm vụ về quản lý CTRSH sẽ là một trong những thách thức l n ối v i công tác ảo vệ môi trường ở Việt Nam Bộ TN&MT, 2017). Trong những thập kỷ trư c, chính sách quản lý CTRSH ở Việt Nam thường nhằm mục tiêu xử lý vệ sinh chất thải v i chi phí thấp nhất, th hiện qua việc lựa chọn phương án chôn lấp Trong thời gian gần ây, nội ung quản lý ã c sự thay i th o phương pháp quản lý t ng hợp, ẩy mạnh việc tái chế, tái sử ụng chất thải thay cho phương án chôn lấp truyền thống Các hoạt ộng tái chế, tái sử ụng CTRSH ã hình thành các thị trường mua án các sản phẩm chất thải hoặc sản phẩm tái chế từ chất thải, từ tạo ra các giá trị kinh tế gia tăng từ nguyên liệu chính là CTRSH Do vậy, việc nghiên cứu, ề xuất các giải pháp thị trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH là cần thiết và c ý nghĩa thực tiễn cao Từ khóa: Kinh tế chất thải, thị trƣờng, sản phẩm t i chế từ chất thải, nền kinh tế tuần hoàn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) hiện nay ở Việt Nam đang đƣợc thực hiện theo quy trình quản lý tổng hợp, tức là quản lý theo toàn ộ vòng đời chất thải, từ khi ph t sinh đến giai đoạn xử lý cuối cùng, ao gồm c c ƣớc từ phòng ngừa, giảm thiểu, phân loại, thu gom, t i sử dụng, t i chế và xử lý cuối cùng, nhằm mục đích ảo vệ sức khỏe con ngƣời, ảo vệ môi trƣờng (BVMT), tiết kiệm tài nguyên, thích ứng với iến đổi khí hậu và hƣớng tới sự ph t triển ền vững của đất nƣớc (Quyết định số 419/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lƣợc quốc gia về Quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn tới năm 2050). Một chiến lƣợc quản lý tổng hợp chất thải cần đƣợc chú ý trƣớc tiên vào c c iện ph p hạn chế chất thải ph t sinh theo nguyên tắc phòng ngừa, tiếp theo là việc t i sử dụng và t i chế tối đa chất thải trƣớc khi đem chôn lấp. Trong quy trình quản lý tổng hợp này, giai đoạn t i chế, t i sử dụng CTRSH là giai đoạn đƣợc đ nh gi có tiềm năng để mang lại c c gi trị kinh tế trực tiếp từ chất thải. Thực tế ở Việt Nam, hoạt động t i chế, t i sử dụng CTRSH đ đƣợc triển khai trong thời gian dài, đ hình thành c c thị trƣờng riêng cho lĩnh vực t i chế, t i sử dụng. Hàng hóa trong thị trƣờng này chính là c c loại chất thải đƣợc sử dụng làm đầu vào cho hoạt động t i chế và c c sản phẩm đƣợc sản xuất từ hoạt động t i chế. Do vậy, việc nghiên cứu, đề xuất c c giải ph p thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH thông qua giải ph p thị trƣờng là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 468 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Nghiên cứu áp ụng các phương pháp: + Nghiên cứu tài liệu: Rà so t c c nghiên cứu, tài liệu hƣớng d n, chính s ch, c c văn ản ph p luật, c c số liệu về quản lý chất thải rắn (CTR) ở nƣớc ta và ở một số nƣớc trên thế giới. + Điều tra, khảo s t thực tế: Việc khảo s t c c doanh nghiệp về nội dung kinh tế chất thải thông qua 2 m u phiếu khảo s t. Đối với doanh nghiệp sản xuất, m u phiếu thu thập thông tin về loại hình sản xuất, c c loại chất thải ph t sinh, tình hình thực hiện c c nội dung về phòng ngừa, giảm thiểu, t i chế, t i sử dụng, thu hồi, thải ỏ chất thải tại doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp dịch vụ môi trƣờng, m u phiếu thu thập thông tin về dịch vụ môi trƣờng, nhƣ hoạt động dịch vụ thu gom, vận chuyển, t i chế, t i sử dụng CTR. + Phƣơng ph p phân tích, tổng hợp: Thông tin thu thập từ c c đợt khảo s t thực tế sẽ đƣợc diễn giải, phân tích và o c o chi tiết. + Phƣơng ph p phân tích SWOT: Sử dụng phƣơng ph p SWOT để đ nh gi điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và th ch thức thực hiện giải ph p dựa vào thị trƣờng trong quản lý CTRSH Về phạm vi thực hiện: Nghiên cứu tập trung phân tích, đ nh gi đối với đối tƣợng là CTRSH. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tổng quan mô hình thị trường trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 3.1.1. Thị trường tái chế chất thải rắn sinh hoạt Hiện nay ở Việt Nam, đang tồn tại 2 thị trƣờng t i chế CTRSH, đó là: thị trƣờng phi chính thức (chƣa có sự quản lý đầy đủ và chặt chẽ của Nhà nƣớc) và thị trƣờng chính thức (có sự quản lý, gi m s t chặt chẽ của Nhà nƣớc). Đối với mô hình t i chế chất thải ở khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế chất thải Sản phẩm tái chế từ chất thải Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nền kinh tế tuần hoàn Ô nhiễm nguồn chất thải sinh hoạtTài liệu liên quan:
-
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 164 0 0 -
53 trang 49 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
116 trang 41 0 0
-
86 trang 35 0 0
-
Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các sự kiện thể thao quần chúng
6 trang 29 0 0 -
131 trang 25 0 0
-
Phát triển bền vững - Kinh tế chất thải Phần 2
113 trang 23 0 0 -
59 trang 21 0 0
-
Kinh nghiệm Việt Nam và quốc tế - Giới và kinh tế chất thải: Phần 1
79 trang 20 0 0