Đánh giá tiềm năng chịu mặn của cây đậu nành (Glycine max L.) và cây điên điển (Sesbania rostrata)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm năng chịu mặn của cây đậu nành (Glycine max L.) và giống điên điển (Sesbania rostrata) cho mục đích sử dụng để cải tạo đất nhiễm mặn. Nghiên cứu gồm hai bước: Thí nghiệm thủy canh có 4 nghiệm thức bổ sung muối ở 4 nồng độ 0; 25; 50; 100 mM NaCl với 4 lặp lại, thí nghiệm trong chậu đất có 3 nghiệm thức ngập mặn nhân tạo ở 3 nồng độ 0‰, 3‰, 6‰ với 3 lặp lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng chịu mặn của cây đậu nành (Glycine max L.) và cây điên điển (Sesbania rostrata)Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÂY ĐẬU NÀNH (Glycine max L.) VÀ CÂY ĐIÊN ĐIỂN (Sesbania rostrata) Lê Ngọc Phương1, Dương Hoàng Sơn1, Nguyễn Minh Đông2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm năng chịu mặn của cây đậu nành (Glycine max L.) và giống điên điển (Sesbaniarostrata) cho mục đích sử dụng để cải tạo đất nhiễm mặn. Nghiên cứu gồm hai bước: (i) thí nghiệm thủy canh có4 nghiệm thức bổ sung muối ở 4 nồng độ 0; 25; 50; 100 mM NaCl với 4 lặp lại; (ii) thí nghiệm trong chậu đất có 3nghiệm thức ngập mặn nhân tạo ở 3 nồng độ 0‰, 3‰, 6‰ với 3 lặp lại. Kết quả cho thấy ở điều kiện thủy canh, cácđặc tính nông học của cây điên điển như chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng thân, trọng lượng rễ, chỉ số SPADcao hơn khi trồng trong chậu đất. Mức độ sinh trưởng của cây đậu nành tương đương nhau ở 2 điều kiện thí nghiệm.Cây hấp thu Na+ tăng và có xu hướng gia tăng tích lũy proline khi độ mặn tăng. Cây đậu nành hấp thu Na+ đạt caonhất 33,88 g/kg chất khô nhưng do hạn chế tích lũy proline ở nghiệm thức 100 mM NaCl nên cây có biểu hiện sớmhéo vàng. Với thí nghiệm trồng trong chậu đất, cây đậu nành cũng giảm sinh trưởng nghiêm trọng ở độ mặn 6‰.Mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây điên điển nhưng cây vẫn duy trì tốt. Vì vậy, giống điên điển (Sesbaniarostrata) có tiềm năng chịu mặn, có thể được lựa chọn như là giải pháp thực vật (phytoremediation) cho cải tạo đấtphù sa nhiễm mặn. Từ khóa: Proline, hấp thu Na+, thực vật chịu mặn, cây đậu nành, cây điên điển, phytoremediation, Sesbania rostrataI. ĐẶT VẤN ĐỀ - Chậu nhựa (rộng 25 cm, cao 30 cm), thùng xốp Nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn thể tích 5 lít có nắp đậy và các dụng cụ khác. Máychiếm tỷ trọng cao nhưng đang có những tác động hấp thu nguyên tử đo Na, máy so màu UV - 1601PCxấu đến việc sản xuất bởi tình trạng xâm nhiễm để xác định hàm lượng proline. Phân tích prolinemặn. Mặn ảnh hưởng đến hàm lượng và thành phần theo phương pháp Bates và cộng tác viên (1973).các cation trao đổi trong đất, cũng như quá trình hấp 2.2. Phương pháp nghiên cứuthu dinh dưỡng của cây. Trong tự nhiên, có một sốloài thực vật có khả năng sinh trưởng tốt dù sống - Tiềm năng chịu mặn được đánh giá qua thítrong môi trường mặn. Theo Koyrol và cộng tác viên nghiệm thủy canh tĩnh và thí nghiệm trồng trong(2011) cây thích nghi với mặn do có thể dung nạp chậu đất.hoặc loại trừ muối bởi tăng lượng Na+ ở màng tế bào + Thí nghiệm thủy canh được bố trí hoàn toànplasma, hay tích tụ Na+ trong không bào, hoặc tăng ngẫu nhiên một nhân tố với 4 nghiệm thức là cácsự tích tụ các chất hòa tan… Proline là một chất tan, nồng độ muối (0; 25; 50; 100 mM NaCl), 4 lần lặpcó vai trò quan trọng để gia tăng khả năng chịu mặn. lại. Đặt cố định 2 cây/thùng/loại cây qua các lỗ đụcTích lũy proline có thể bảo vệ cây trồng chống lại trên nắp thùng xốp, trong thùng là dung dịch dinhđiều kiện bất lợi (Singh et al., 2014). Vậy, cải thiện dưỡng Hoagland. Lấy chỉ tiêu: hàm lượng proline,đất nhiễm mặn bằng cây trồng chịu mặn là một giải Na+ hấp thu trong thân lá, chiều cao cây, chiều dàipháp cho sản xuất bền vững, duy trì năng suất cũng rễ, chỉ số SPAD, trọng lượng thân khô, rễ khô ở giainhư chất lượng nông sản. Nghiên cứu nhằm đánh đoạn thu hoạch.giá tiềm năng chịu mặn của cây đậu nành (Glycine + Thí nghiệm trồng trong chậu đất (đất ngập mặnmax L.) và cây điên điển (Sesbania rostrata) ở điều nhân tạo) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên mộtkiện thủy canh và trên đất mặn nhân tạo cho mục nhân tố, mỗi loại cây gồm 3 nghiệm thức là 3 mứcđích sử dụng cải tạo đất nhiễm mặn. độ mặn 0; 3; 6‰ với 3 lần lặp lại. Đất thí nghiệm thu về, băm nhỏ, phơi khô, cân khoảng 10 kg/chậu,II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU duy trì mực nước ngập 5 cm bằng dung dịch nước2.1. Vật liệu nghiên cứu muối theo từng nghiệm thức trong 4 tuần, để đất - Hạt giống cây đậu nành (Glycine max L.), cây khô tự nhiên 1 - 2 tuần. Trước khi trồng cây, thêmđiên điển (Sesbania rostrata). Hóa chất pha dung vào mỗi chậu khoảng 2 lít nước để đạt khoảng 50%dịch dinh dưỡng và phân tích mẫu. Đất thu ở tầng ẩm độ thủy dung. Chỉ tiêu: hàm lượng proline, Na+mặt (0 - 20 cm) vùng lúa 2 vụ nhiễm m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng chịu mặn của cây đậu nành (Glycine max L.) và cây điên điển (Sesbania rostrata)Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÂY ĐẬU NÀNH (Glycine max L.) VÀ CÂY ĐIÊN ĐIỂN (Sesbania rostrata) Lê Ngọc Phương1, Dương Hoàng Sơn1, Nguyễn Minh Đông2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm năng chịu mặn của cây đậu nành (Glycine max L.) và giống điên điển (Sesbaniarostrata) cho mục đích sử dụng để cải tạo đất nhiễm mặn. Nghiên cứu gồm hai bước: (i) thí nghiệm thủy canh có4 nghiệm thức bổ sung muối ở 4 nồng độ 0; 25; 50; 100 mM NaCl với 4 lặp lại; (ii) thí nghiệm trong chậu đất có 3nghiệm thức ngập mặn nhân tạo ở 3 nồng độ 0‰, 3‰, 6‰ với 3 lặp lại. Kết quả cho thấy ở điều kiện thủy canh, cácđặc tính nông học của cây điên điển như chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng thân, trọng lượng rễ, chỉ số SPADcao hơn khi trồng trong chậu đất. Mức độ sinh trưởng của cây đậu nành tương đương nhau ở 2 điều kiện thí nghiệm.Cây hấp thu Na+ tăng và có xu hướng gia tăng tích lũy proline khi độ mặn tăng. Cây đậu nành hấp thu Na+ đạt caonhất 33,88 g/kg chất khô nhưng do hạn chế tích lũy proline ở nghiệm thức 100 mM NaCl nên cây có biểu hiện sớmhéo vàng. Với thí nghiệm trồng trong chậu đất, cây đậu nành cũng giảm sinh trưởng nghiêm trọng ở độ mặn 6‰.Mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây điên điển nhưng cây vẫn duy trì tốt. Vì vậy, giống điên điển (Sesbaniarostrata) có tiềm năng chịu mặn, có thể được lựa chọn như là giải pháp thực vật (phytoremediation) cho cải tạo đấtphù sa nhiễm mặn. Từ khóa: Proline, hấp thu Na+, thực vật chịu mặn, cây đậu nành, cây điên điển, phytoremediation, Sesbania rostrataI. ĐẶT VẤN ĐỀ - Chậu nhựa (rộng 25 cm, cao 30 cm), thùng xốp Nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn thể tích 5 lít có nắp đậy và các dụng cụ khác. Máychiếm tỷ trọng cao nhưng đang có những tác động hấp thu nguyên tử đo Na, máy so màu UV - 1601PCxấu đến việc sản xuất bởi tình trạng xâm nhiễm để xác định hàm lượng proline. Phân tích prolinemặn. Mặn ảnh hưởng đến hàm lượng và thành phần theo phương pháp Bates và cộng tác viên (1973).các cation trao đổi trong đất, cũng như quá trình hấp 2.2. Phương pháp nghiên cứuthu dinh dưỡng của cây. Trong tự nhiên, có một sốloài thực vật có khả năng sinh trưởng tốt dù sống - Tiềm năng chịu mặn được đánh giá qua thítrong môi trường mặn. Theo Koyrol và cộng tác viên nghiệm thủy canh tĩnh và thí nghiệm trồng trong(2011) cây thích nghi với mặn do có thể dung nạp chậu đất.hoặc loại trừ muối bởi tăng lượng Na+ ở màng tế bào + Thí nghiệm thủy canh được bố trí hoàn toànplasma, hay tích tụ Na+ trong không bào, hoặc tăng ngẫu nhiên một nhân tố với 4 nghiệm thức là cácsự tích tụ các chất hòa tan… Proline là một chất tan, nồng độ muối (0; 25; 50; 100 mM NaCl), 4 lần lặpcó vai trò quan trọng để gia tăng khả năng chịu mặn. lại. Đặt cố định 2 cây/thùng/loại cây qua các lỗ đụcTích lũy proline có thể bảo vệ cây trồng chống lại trên nắp thùng xốp, trong thùng là dung dịch dinhđiều kiện bất lợi (Singh et al., 2014). Vậy, cải thiện dưỡng Hoagland. Lấy chỉ tiêu: hàm lượng proline,đất nhiễm mặn bằng cây trồng chịu mặn là một giải Na+ hấp thu trong thân lá, chiều cao cây, chiều dàipháp cho sản xuất bền vững, duy trì năng suất cũng rễ, chỉ số SPAD, trọng lượng thân khô, rễ khô ở giainhư chất lượng nông sản. Nghiên cứu nhằm đánh đoạn thu hoạch.giá tiềm năng chịu mặn của cây đậu nành (Glycine + Thí nghiệm trồng trong chậu đất (đất ngập mặnmax L.) và cây điên điển (Sesbania rostrata) ở điều nhân tạo) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên mộtkiện thủy canh và trên đất mặn nhân tạo cho mục nhân tố, mỗi loại cây gồm 3 nghiệm thức là 3 mứcđích sử dụng cải tạo đất nhiễm mặn. độ mặn 0; 3; 6‰ với 3 lần lặp lại. Đất thí nghiệm thu về, băm nhỏ, phơi khô, cân khoảng 10 kg/chậu,II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU duy trì mực nước ngập 5 cm bằng dung dịch nước2.1. Vật liệu nghiên cứu muối theo từng nghiệm thức trong 4 tuần, để đất - Hạt giống cây đậu nành (Glycine max L.), cây khô tự nhiên 1 - 2 tuần. Trước khi trồng cây, thêmđiên điển (Sesbania rostrata). Hóa chất pha dung vào mỗi chậu khoảng 2 lít nước để đạt khoảng 50%dịch dinh dưỡng và phân tích mẫu. Đất thu ở tầng ẩm độ thủy dung. Chỉ tiêu: hàm lượng proline, Na+mặt (0 - 20 cm) vùng lúa 2 vụ nhiễm m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Thực vật chịu mặn Cây đậu nành Cây điên điển Tiềm năng chịu mặn của cây đậu nànhTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 41 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 26 0 0 -
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0