Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.94 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTT) Phong Điền có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái (DLST), nhưng điều kiện khai thác tiềm năng DLST nơi đây còn chưa phát huy hiệu quả. Trên cơ sở đánh giá hiện trạng khai thác và tiềm năng phát triển DLST của KBTTN, đề tài đã đề xuất một số định hướng và giải pháp về môi trường, nguồn nhân lực, thu hút vốn đầu tư,... nhằm khai thác hợp lý tiềm năng nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - HuếĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁIKHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHONG ĐIỀN,TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Lê Thị Phương Chi 1 TÓM TẮT Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTT) Phong Điền có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái (DLST), nhưng điều kiện khai thác tiềm năng DLST nơi đây còn chưa phát huy hiệu quả. Trên cơ sở đánh giá hiện trạng khai thác và tiềm năng phát triển DLST của KBTTN, đề tài đã đề xuất một số định hướng và giải pháp về môi trường, nguồn nhân lực, thu hút vốn đầu tư,... nhằm khai thác hợp lý tiềm năng nơi đây. Từ khóa: KBTTN, DLST, cộng đồng địa phương, tài nguyên thiên nhiên. 1. Đặt vấn đề - Ảnh hưởng của cộng đồng dân cư sống gần Theo các nhà khoa học, KBTTN Phong Điền là một KBTTN đến tiềm năng DLST nơi đây.trong 233 vùng sinh thái đa dạng sinh học (ĐDSH) cao 3.2. Phương pháp nghiên cứutrên thế giới, là một trong 3 vùng chim quan trọng của - Thu thập số liệu; Điều tra bảng hỏi kết hợp vớiđịa cầu. KBTTN Phong Điền còn là nơi hình thành phỏng vấn trực tiếp; Tham vấn ý kiến chuyên gia; Đánhnhiều cảnh quan kỳ thú, hấp dẫn du khách thích trải giá tiềm năng phát triển DLST dựa trên 6 tiêu chí (tínhnghiệm và khám phá. Tuy nhiên, du lịch tại KBTTN hấp dẫn, sức chứa du lịch, vị trí, độ bền vững, thời gianPhong Điền còn mang tính tự phát, chưa khai thác hợp hoạt động, tính an toàn).lý và phát huy thế mạnh của vùng. Với mong muốngóp phần khai thác du lịch một cách bền vững và hiệu - Phân tích SWOT về tiềm năng DLST của KBTTN;quả, đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tiềm năng DLST Phân tích và tổng hợp các số liệu.của KBTTN Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế” theo 3.3. Phạm vi nghiên cứuhướng tiếp cận để phát triển du lịch tốt hơn trong thời - Không gian: KBTTN Phong Điền và 3 xã vùnggian tới. đệm (Phong Mỹ, Phong Xuân và Phong Sơn) 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ tháng 2 đến tháng 5/2016. - Góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn để 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnphát triển tốt hơn các tiềm năng DLST của KBTTN 4.1. Đánh giá hiện trạng phát triển DLST ởPhong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. KBTTN Phong Điền - Làm rõ hiện trạng phát triển DTST của KBTTN a. Khách du lịch: Khai thác du lịch ở KBTTN PhongPhong Điền. Phân tích tiềm năng phát triển, cơ hội và Điền mới chỉ dừng lại ở mức độ giáo dục môi trườngthách thức, đưa ra các định hướng và giải pháp hợp lý cho các nhà nghiên cứu, sinh viên và học sinh. Một sốphát triển DLST của KBTTN. chuyến du lịch tự phát của người dân xung quanh vùng 3. Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên đến với các địa điểm vùng đệm của KBTTN.cứu b. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ cho du 3.1. Đối tượng nghiên cứu khách: Mô hình 3D KBTTN Phong Điền và Nhà truyền - Các tiềm năng DLST của KBTTN và các điều kiện thông cộng đồng được xây dựng để phục vụ cho cáckhai thác tài nguyên DLST của KBTTN. hoạt động học tập, nghiên cứu và tập huấn của KBTTN.1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học - Huế82 Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ c. Vai trò và mối quan hệ giữa du lịch với cộng đồng b.Đánh giá tiềm năng phát triển DLST của KBTTNđịa phương (CĐĐP): Việc phát triển du lịch dựa vào Phong Điềncộng đồng giúp tăng thu nhập và cơ hội giao lưu văn Sau khi tham vấn ý kiến 20 chuyên gia, đề tài thu đượchóa của CĐĐP. Thông qua việc phát triển DLST ở địa mức trọng số cho các tiêu chí. Các trọng số được lựa chọnphương, người dân được tham gia các lớp tập huấn và là trọng số được các chuyên gia chọn nhiều nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - HuếĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁIKHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHONG ĐIỀN,TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Lê Thị Phương Chi 1 TÓM TẮT Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTT) Phong Điền có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái (DLST), nhưng điều kiện khai thác tiềm năng DLST nơi đây còn chưa phát huy hiệu quả. Trên cơ sở đánh giá hiện trạng khai thác và tiềm năng phát triển DLST của KBTTN, đề tài đã đề xuất một số định hướng và giải pháp về môi trường, nguồn nhân lực, thu hút vốn đầu tư,... nhằm khai thác hợp lý tiềm năng nơi đây. Từ khóa: KBTTN, DLST, cộng đồng địa phương, tài nguyên thiên nhiên. 1. Đặt vấn đề - Ảnh hưởng của cộng đồng dân cư sống gần Theo các nhà khoa học, KBTTN Phong Điền là một KBTTN đến tiềm năng DLST nơi đây.trong 233 vùng sinh thái đa dạng sinh học (ĐDSH) cao 3.2. Phương pháp nghiên cứutrên thế giới, là một trong 3 vùng chim quan trọng của - Thu thập số liệu; Điều tra bảng hỏi kết hợp vớiđịa cầu. KBTTN Phong Điền còn là nơi hình thành phỏng vấn trực tiếp; Tham vấn ý kiến chuyên gia; Đánhnhiều cảnh quan kỳ thú, hấp dẫn du khách thích trải giá tiềm năng phát triển DLST dựa trên 6 tiêu chí (tínhnghiệm và khám phá. Tuy nhiên, du lịch tại KBTTN hấp dẫn, sức chứa du lịch, vị trí, độ bền vững, thời gianPhong Điền còn mang tính tự phát, chưa khai thác hợp hoạt động, tính an toàn).lý và phát huy thế mạnh của vùng. Với mong muốngóp phần khai thác du lịch một cách bền vững và hiệu - Phân tích SWOT về tiềm năng DLST của KBTTN;quả, đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tiềm năng DLST Phân tích và tổng hợp các số liệu.của KBTTN Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế” theo 3.3. Phạm vi nghiên cứuhướng tiếp cận để phát triển du lịch tốt hơn trong thời - Không gian: KBTTN Phong Điền và 3 xã vùnggian tới. đệm (Phong Mỹ, Phong Xuân và Phong Sơn) 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ tháng 2 đến tháng 5/2016. - Góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn để 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnphát triển tốt hơn các tiềm năng DLST của KBTTN 4.1. Đánh giá hiện trạng phát triển DLST ởPhong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. KBTTN Phong Điền - Làm rõ hiện trạng phát triển DTST của KBTTN a. Khách du lịch: Khai thác du lịch ở KBTTN PhongPhong Điền. Phân tích tiềm năng phát triển, cơ hội và Điền mới chỉ dừng lại ở mức độ giáo dục môi trườngthách thức, đưa ra các định hướng và giải pháp hợp lý cho các nhà nghiên cứu, sinh viên và học sinh. Một sốphát triển DLST của KBTTN. chuyến du lịch tự phát của người dân xung quanh vùng 3. Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên đến với các địa điểm vùng đệm của KBTTN.cứu b. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ cho du 3.1. Đối tượng nghiên cứu khách: Mô hình 3D KBTTN Phong Điền và Nhà truyền - Các tiềm năng DLST của KBTTN và các điều kiện thông cộng đồng được xây dựng để phục vụ cho cáckhai thác tài nguyên DLST của KBTTN. hoạt động học tập, nghiên cứu và tập huấn của KBTTN.1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học - Huế82 Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ c. Vai trò và mối quan hệ giữa du lịch với cộng đồng b.Đánh giá tiềm năng phát triển DLST của KBTTNđịa phương (CĐĐP): Việc phát triển du lịch dựa vào Phong Điềncộng đồng giúp tăng thu nhập và cơ hội giao lưu văn Sau khi tham vấn ý kiến 20 chuyên gia, đề tài thu đượchóa của CĐĐP. Thông qua việc phát triển DLST ở địa mức trọng số cho các tiêu chí. Các trọng số được lựa chọnphương, người dân được tham gia các lớp tập huấn và là trọng số được các chuyên gia chọn nhiều nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Cộng đồng địa phương Tài nguyên thiên nhiên Du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 125 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 117 0 0 -
2 trang 108 0 0
-
219 trang 107 2 0
-
134 trang 90 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 79 0 0 -
14 trang 72 0 0
-
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 72 0 0 -
3 trang 68 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 56 1 0